K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2024

Bài 2:

\(a.\dfrac{5x-3}{x+2}-4=\dfrac{6}{x+2}\left(x\ne-2\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{5x-3}{x+2}-\dfrac{6}{x+2}=4\\ \Leftrightarrow\dfrac{5x-3-6}{x+2}=4\\ \Leftrightarrow\dfrac{5x-9}{x+2}=4\\ \Leftrightarrow5x-9=4\left(x+2\right)\\ \Leftrightarrow5x-9=4x+8\\ \Leftrightarrow5x-4x=8+9\\ \Leftrightarrow x=17\left(tm\right)\)

\(b.\dfrac{1}{x}-\dfrac{x+2}{x-2}=\dfrac{-2}{x\left(x-2\right)}\left(x\notin\left\{0;2\right\}\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-2}{x\left(x-2\right)}-\dfrac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{-2}{x\left(x-2\right)}\\ \Leftrightarrow x-2-x\left(x+2\right)=-2\\ \Leftrightarrow x-2-x^2-2x=-2\\ \Leftrightarrow-x^2-x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(ktm\right)\\x=-1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

\(c.\dfrac{7}{x-5}-2=\dfrac{3}{5-x}\left(x\ne5\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{7}{x-5}-2-\dfrac{3}{x-5}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{7}{x-5}+\dfrac{3}{x-5}=2\\ \Leftrightarrow\dfrac{10}{x-5}=2\\ \Leftrightarrow x-5=\dfrac{10}{2}=5\\\Leftrightarrow x=5+5\\ \Leftrightarrow x=10\left(tm\right)\)

Bài 3:

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-2;2\right\}\)

\(\dfrac{x}{x+2}-\dfrac{x-1}{x-2}=\dfrac{-3x+2}{x^2-4}\)

=>\(\dfrac{x\left(x-2\right)-\left(x-1\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{-3x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

=>\(x^2-2x-\left(x^2+x-2\right)=-3x+2\)

=>-3x+2=-3x+2

=>0x=0(luôn đúng)

Vậy: \(x\in R\backslash\left\{-2;2\right\}\)

b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2\right\}\)

\(\dfrac{x-1}{x+2}+\dfrac{x+1}{x-2}=\dfrac{2\left(x^2+2\right)}{x^2-4}\)

=>\(\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)+\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{2\left(x^2+2\right)}{x^2-4}\)

=>\(x^2-3x+2+x^2+3x+2-2x^2-4=0\)

=>0x=0(luôn đúng)

vậy: \(x\in R\backslash\left\{2;-2\right\}\)

11 tháng 7 2024

11 tháng 7 2024

\(b)\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{y}{2}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{x}{3}-2y=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-y=1\\x-6y=-5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-y=1\\2x-12y=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}11y=11\\2x-y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\2x=1+1=2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\x=1\end{matrix}\right.\)

\(c)\left\{{}\begin{matrix}5x-0,7y=1\\-10x+1,4y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x-0,7y=1\\-5x+0,7y=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x-0,7y=1\\-5x+0,7y=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x-0,7y=1\\5x-0,7y=1\end{matrix}\right.\) 

=> Hpt vô số nghiệm 

11 tháng 7 2024

 Xét \(f\left(x\right)=VT=x^2+y^2+xy-3x-3y+3\)

\(=x^2+\left(y-3\right)x+y^2-3y+3\)

 Có \(\Delta=\left(y-3\right)^2-4\left(y^2-3y+3\right)\)

\(=y^2-6y+9-4y^2+12y-12\)

\(=-3y^2+6y-3\)

\(=-3\left(y-1\right)^2\le0\) với mọi \(y\inℝ\)

 Mà \(f\left(x\right)\) có hệ số cao nhất bằng \(1>0\) nên từ đây có \(VT=f\left(x\right)\ge0\)

 Dấu "=" xảy ra khi \(y=1\). Khi đó \(\Delta=0\) nên pt \(f\left(x\right)=0\) có nghiệm kép \(\Leftrightarrow\) \(x=\dfrac{-\left(y-3\right)}{2}=1\).

 Ta có đpcm.

 

11 tháng 7 2024

\(\dfrac{4}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}-\sqrt{20}\\ =\dfrac{4\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}-\sqrt{20}\\ =\dfrac{4\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}{\left(\sqrt{5}\right)^2-\left(\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{2^2\cdot5}\\ =\dfrac{4\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}{5-3}-2\sqrt{5}\\ =\dfrac{4\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}{2}-2\sqrt{5}\\ =2\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)-2\sqrt{5}\\ =2\sqrt{5}-2\sqrt{3}-2\sqrt{5}\\ =-2\sqrt{3}\)

10 tháng 7 2024

\(\sqrt{5+2\sqrt{6}}-\sqrt{5-2\sqrt{6}}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2+2\cdot\sqrt{3}\cdot\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-2\cdot\sqrt{3}\cdot\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}\\ =\sqrt{3}+\sqrt{2}-\sqrt{3}+\sqrt{2}\\ =2\sqrt{2}\)

10 tháng 7 2024

Bài 1: 

a) Để căn thức có nghĩa thì:

\(x+1\ge0\Leftrightarrow x\ge-1\)

b) Để căn thức có nghĩa thì: 

\(3x-8\ge0\Leftrightarrow3x\ge8\Leftrightarrow x\ge\dfrac{8}{3}\)

c) Để căn thức có nghĩa thì: 

\(2x^2+3>0\)

Mà điều này luôn đúng nên căn thức có nghĩa khi x ∈ R

d) Để căn thức có nghĩa thì: 

\(16-x^2\ge0\Leftrightarrow\left(4-x\right)\left(4+x\right)\ge0\Leftrightarrow-4\le x\le4\)

Câu 1: B

Câu 2: D

Câu 3: ĐKXĐ: 2x+5>=0

=>2x>=-5

=>\(x>=-\dfrac{5}{2}\)

=>Chọn C

Câu 4: ĐKXĐ: 3-4x>=0

=>-4x>=-3

=>4x<=3

=>\(x< =\dfrac{3}{4}\)

=>Chọn D

Câu 5: \(\sqrt{7}-\sqrt{\left(1-\sqrt{7}\right)^2}\)

\(=\sqrt{7}-\left|1-\sqrt{7}\right|\)

\(=\sqrt{7}-\sqrt{7}+1=1\)

=>Chọn B

Câu 6: \(\sqrt{x^2-6x+9}=\sqrt{\left(x-3\right)^2}=\left|x-3\right|\)

x>=3 nên x-3>=0

=>\(\sqrt{x^2-6x+9}=\left|x-3\right|=x-3\)

=>Chọn B

Câu 7: \(\sqrt{25+x^2+10x}=\sqrt{x^2+10x+25}=\sqrt{\left(x+5\right)^2}=\left|x+5\right|\)

x<-6

=>x+6<0

mà x+5<x+6

nên x+5<0

=>\(\sqrt{25+x^2+10x}=-\left(x+5\right)\)

=>Chọn D

Câu 8: \(M=2x-\sqrt{x^4+2x^2+1}\)

\(=2x-\sqrt{\left(x^2+1\right)^2}\)

\(=2x-\left(x^2+1\right)=-\left(x^2-2x+1\right)=-\left(x-1\right)^2\)

Thay x=11 vào M, ta được:

\(M=-\left(11-1\right)^2=-10^2=-100\)

=>Chọn A

Câu 9: \(\sqrt{x-7}=2\)

=>\(x-7=2^2=4\)

=>x=4+7=11

=>Chọn C

Câu 10: \(\sqrt{a^4b^2}=\sqrt{a^4}\cdot\sqrt{b^2}=a^2\cdot\left|b\right|\)

=>Chọn D

Câu 11: \(\dfrac{1}{2+\sqrt{3}}+\dfrac{1}{2-\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{2-\sqrt{3}+2+\sqrt{3}}{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}\)

\(=\dfrac{4}{4-3}=4\)

=>Chọn C

Câu 12: A