K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2020

a) Giờ thứ nhất ô tô đi được 120 x 1/2 = 60 km

Giờ thứ hai ô tô đi được : (120 - 60) x 2/5 = 24 km

Giờ thứ ba ô tô đi được 120 - 60 - 24 = 36 km

b) Quãng đường đi trong giờ thứ 3 chiếm 36 : 120 = 30% cả đoạn đường

A B C D K P

Mk vẽ hình không chuẩn cho lắm nhé !

Vẽ tam giác đều BPD sao cho P và A nằm trên cùng phía đối với BD .

Xét tam giác APB và tam giác APD có :

           cạnh AP chung

           AB = AD ( vì tam giác ABD là tam giác vuông cân )

           PB = PD ( vì tam giác BPD đều )

Do đó : tam giác APB = tam giác APD ( c.c.c )

=> góc APB = góc APD ( hai góc tương ứng )

mà góc APB + góc APD = 60độ

=> góc APB = góc APD = 30độ 

Ta có : góc ABP = góc PBD - góc ABD 

mà góc ABD = 45độ ( vì tam giác ABD vuông cân tại A )

=> góc ABP = 60độ - 45độ = 15độ

Ta lại có : góc KBD = góc ABD - góc ABK 

=> góc KBD = 45độ - 30độ = 15độ

Suy ra : góc ABP = góc KBD = 15độ 

Xét tam giác PAB và tam giác DKB có :

        PB = DB ( vì tam giác PBD đều )

        góc ABP = góc KBD = 15độ

       AB = KB 

Do đó : tam giác PAB = tam giác DKB ( c.g.c )

=> góc APB = góc KDB = 30độ 

Vì góc ADK = góc ADB - góc KBD 

=> góc ADK = 45độ - 30độ 

=> góc ADK = 15độ   ( 1 )

Tam giác ABK cân tại B ( vì BA = BK ) có góc ABK = 30độ nên góc BAK = 75độ

mà góc DAK = góc BAD - góc BAK 

=> góc DAK = 90độ - 75độ = 15độ   ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : góc ADK = góc DAK = 15độ

=> tam giác AKD cân tại K 

Vậy KA = KD .

6 tháng 8 2020

Tính

\(\left(\frac{21}{31}+\frac{2013}{6039}\right)-\left(\frac{44}{53}-\frac{10}{31}\right)-\frac{9}{53}\)

\(=\frac{21}{31}+\frac{1}{3}-\frac{44}{53}+\frac{10}{31}-\frac{9}{53}\)

\(=\left(\frac{21}{31}+\frac{10}{31}\right)+\left(-\frac{44}{53}-\frac{9}{53}\right)+\frac{1}{3}\)

\(=1+\left(-1\right)+\frac{1}{3}=0+\frac{1}{3}=\frac{1}{3}.\)

6 tháng 8 2020

c2

XÉT \(BC+AH>AB+AC\)

BÌNH PHƯƠNG CẢ VẾ TA CÓ

\(\Rightarrow\left(BC+AH\right)^2>\left(AB+AC\right)^2\)

\(\Rightarrow BC^2+2BC.AH+AH^2>AB^2+2AB.AC+AC^2\)

MÀ \(AB^2+AC^2=BC^2\left(PYTAGO\right)\)

\(2S_{ABC}=AH.BC=AB.AC\)

\(\Rightarrow AH^2>0\)(ĐÚNG) 

=> đpcm

6 tháng 8 2020

vì H là hình chiếu của điểm A trên đường thẳng BC 

=> AH LÀ ĐƯỜNG CAO CỦA \(\Delta ABC\)VUÔNG TẠI 

vẽ thêm AE LÀ PHÂN GIÁC CỦA \(\widehat{HAC}\),KẺ \(EF\perp AC\)

XÉT HAI TAM GIÁC VUÔNG  \(\Delta AHE\)VÀ \(\Delta AFE\)CÓ AE LÀ CẠNH CHUNG ; \(\widehat{HAE}=\widehat{FAE}\)(CÁCH VẼ)

\(\Rightarrow\Delta AHE=\Delta AFE\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow AH=AF\)

MÀ DỄ THẤY \(FC< EC\)( QUAN HỆ ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN )

XÉT \(\Delta EAH\)VUÔNG TẠI H

TA CÓ \(\widehat{BEA}=90^o-\widehat{EAH}\)

          \(\widehat{BAE}=90^o-\widehat{EAF}\)

MÀ \(\widehat{HAE}=\widehat{FAE}\)( CÁCH VẼ )

\(\Rightarrow\widehat{BEA}=\widehat{BAE}\)

\(\Rightarrow\Delta BAE\)CÂN TẠI B 

=> AB = AE

TỪ CÁC CHỨNG MINH TRÊN TA CÓ 

\(\Leftrightarrow AB+AF+FC< BE+AH+EC\)

\(\Leftrightarrow BC+AH>AB+AC\)

\(\Rightarrow AH+BC>AB+AC\left(đpcm\right)\)

6 tháng 8 2020

\(B=\frac{1}{x-y}:\frac{x+2}{2\left(x-y\right)}=\frac{1}{x-y}.\frac{2\left(x-y\right)}{x+2}=\frac{2}{x+2}\)

Để B là số nguyên 

=> \(\frac{2}{x+2}\)là số nguyên

=> \(2⋮x+2\)

=> \(x+2\inƯ\left(2\right)\)

=> \(x+2\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=> \(x\in\left\{-1;-3;0;-4\right\}\)

Vậy các cặp (x ;y) thỏa mãn là (-1 ; y) ; (-3 ; y) ; (0 ; y) ; (-4 ; y) với mọi y nguyên

6 tháng 8 2020

a) f(x) = 2x - 10 = 0

<=> 2x = 10

<=> x = 5

b) thay x = -1 vào đa thức, ta có:

g(-1) = a(-1)^3 + b(-1)^2 + c(-1) + d = 0

g(-1) = -a + b - c + d = 0

g(-1) = -a - c = -b - d

g(-1) = a + c = b + d (đpcm)

6 tháng 8 2020

a) f(x) có nghiệm <=> 2x - 10 = 0

                              <=> 2x = 10

                              <=> x = 5

b) g(x) = ax3 + bx2 + cx + d

x = -1 là nghiệm của g(x) 

=> g(-1) = a(-1)3 + b(-1)2 + c(-1) + d = 0

=> g(-1) = -a + b - c + d = 0

=> g(-1) = -a - c = -b - d 

=> g(-1) = a + b = b + d 

=> đpcm 

7 tháng 8 2020

=>[(a+d)+(b+c)].[(a+d)-(b+c)]=[(a-d)-(b-c)].[(a-d)+(b-c)]

=>(a+d)- (b+c)= (a-d)- (b-c)= 2ad - 2bc = - 2ad + 2bc => 4ad = 4bc => ad=bc (dpcm)

7 tháng 8 2020

còn ai nữa ko

C1:Cho góc MON có số đo là 130 độ . Vẽ tia OA ở trong góc đó sao cho góc MOA=50 độ.Vẽ tia OB là tia đối của tia ON và tia OC là tia phân giác của  góc AON.Chứng minh rằng: a, Tia OM là tia phân giác của góc AOBb, OMvuông góc với OC( Vẽ hình chứng minh)C2:Cho tam giác ABC có góc A=90độ.Từ B vẽ tia Bx sao cho góc CBx bằng và so le trong với góc ACB.Từ C vẽ tia Cy sao cho góc BCy bằng và so le trong với góc...
Đọc tiếp

C1:Cho góc MON có số đo là 130 độ . Vẽ tia OA ở trong góc đó sao cho góc MOA=50 độ.Vẽ tia OB là tia đối của tia ON và tia OC là tia phân giác của  góc AON.Chứng minh rằng: 

a, Tia OM là tia phân giác của góc AOB

b, OMvuông góc với OC( Vẽ hình chứng minh)

C2:Cho tam giác ABC có góc A=90độ.Từ B vẽ tia Bx sao cho góc CBx bằng và so le trong với góc ACB.Từ C vẽ tia Cy sao cho góc BCy bằng và so le trong với góc ABC.Hãy kể tên các cặp đường thẳng vuông góc.(Vẽ hình chứng minh)

C3:Cho góc AOB có số đo bằng 130độ . Vẽ ra ngoài góc đó các tia OM và ON sao cho OMvuông gócOA, ONvuông gócOB.

a, Tính số đo của góc MON

b,Vẽ các tia Ox và Oy lần lượt là các tia phân giác của các góc MON và AOB.Chứng minh rằng Ox và Oy là hai tia đối nhau.(Vẽ hình chứng minh)

 

 

0