Bài 1. Vẽ tam giác ABC có ba góc nhọn, đường thẳng BE vuông góc với AC tại E. a) Vẽ đường thắng E vuông góc với AB, BC lần lượt tại H và K b) Gọi F là điểm giao của đường vuông góc từ C đến đường thắng AB và I là trung điểm của đoạn thẳng EF.Ba điểm H, I, K có hàng không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có :
\(43^4+43^5\)
\(=43^4\left(1+43\right)\)
\(=43^4.44⋮44\)
Vậy \(43^4+43^5⋮44\).
Học tốt
\(43^4+43^5\)
\(=43^4\left(1+43\right)\)
\(=43^4.44⋮44\)
\(\Rightarrow\)\(43^4+43^5⋮44\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài làm:
Ta có: \(43^4+43^5\)
\(=43^4\left(1+43\right)\)
\(=43^4.44⋮44\)
=> đpcm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1
a) trước tiên chứng minh\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
rồi mới chứng minh 2 tam giác ABM và ACN bằng nhau
suy ra AM = AN
b)Đầu tiên chứng minh\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)
rồi chứng minh hai tam giác ABH và ACK bằng nhau
suy ra BH = CK
c) vì hai tam giác ABH và ACK bằng nhau (cmt)
nên AH = AK
d) ta có \(\widehat{AMB}=\widehat{ACN}\)(hai tam giác ABH và ACK bằng nhau)
nên dễ cm \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\)
còn lại tự cm
e) dễ cm tam giác ABC đều
vẽ \(BH\perp AC\)
nên BH vừa là đường cao; phân giác và trung tuyến
dễ cm \(\Delta BHC=\Delta NKC\)
nên \(\widehat{BCH}=\widehat{NCK}=60^0\)
từ đó dễ cm AMN cân và OBC dều
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài làm:
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{3a+b+c}{a}=\frac{a+3b+c}{b}=\frac{a+b+3c}{c}=\frac{5\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=5\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3a+b+c=5a\\a+3b+c=5b\\a+b+3c=5c\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b+c=3a\\a+b+c=3b\\a+b+c=3c\end{cases}}\Rightarrow a=b=c\)
Vậy \(P=\frac{a+b}{c}+\frac{b+c}{a}+\frac{c+a}{b}=\frac{2c}{c}+\frac{2a}{a}+\frac{2b}{b}=2+2+2=6\)
Vậy P = 6
Vì a ; b ; c > 0 => a + b + c > 0
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{3a+b+c}{a}=\frac{a+3b+c}{b}=\frac{a+b+3c}{c}=\frac{3a+b+c+a+3b+c+a+b+3c}{a+b+c}\)
\(=\frac{5\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=5\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3a+b+c=5a\\a+3b+c=5b\\a+b+3c=5c\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b+c=2a\\a+c=2b\\a+b=2c\end{cases}}\)
Khi đó P = \(\frac{2c}{c}+\frac{2a}{a}+\frac{2b}{b}=2+2+2=6\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Vì \(2>0\)\(\Rightarrow\)Để x là số dương thì \(2a+5>0\)
\(\Leftrightarrow2a>-5\)\(\Leftrightarrow a>\frac{-5}{2}\)
b) Vì \(2>0\)\(\Rightarrow\)Để x là số âm thì \(2a+5< 0\)
\(\Leftrightarrow2a< -5\)\(\Leftrightarrow a< \frac{-5}{2}\)
c) Để x không là số âm và không là số dương thì \(x=0\)
\(\Rightarrow\frac{2a+5}{2}=0\)\(\Leftrightarrow2a+5=0\)\(\Leftrightarrow2a=-5\)\(\Leftrightarrow a=\frac{-5}{2}\)
a) Ta có x là số dương tức là \(\frac{2a+5}{2}>0\)=> \(2a+5>0\)hay \(a>-\frac{5}{2}\)
b) Ta có x là số âm tức là \(\frac{2a+5}{2}< 0\)=> 2a + 5 < 0 => a < -5/2
c) Ta có x không là số dương và cũng không là số âm suy ra x = 0 hay\(\frac{2a+5}{2}=0\)=> a = -5/2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)