K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\frac{x-1}{1}+\frac{x-1}{2}=\frac{x}{3}+\frac{x}{4}-\frac{7}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{12x-12}{12}+\frac{6x-6}{12}=\frac{4x}{12}+\frac{3x}{12}-\frac{7}{12}\)

Khử mẫu : \(12x-12+6x-6=4x+3x-7\)

\(\Leftrightarrow18x-18=7x-7\Leftrightarrow11x=11\Leftrightarrow x=1\)

9 tháng 8 2020

\(\frac{x-1}{1}+\frac{x-1}{2}=\frac{x}{3}+\frac{x}{4}-\frac{7}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{12x-12}{12}+\frac{6x-6}{12}=\frac{4x}{12}+\frac{3x}{12}-\frac{7}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{12x-12+6x-6}{12}=\frac{4x+3x-7}{12}\)

\(\Leftrightarrow18x-18=7x-7\)

\(\Leftrightarrow18x+7x=18+7\)

\(\Leftrightarrow25x=25\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

9 tháng 8 2020

\(\frac{x-1}{1}+\frac{x-1}{2}=\frac{x-1}{3}+\frac{x-1}{4}+\frac{x-1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{1}+\frac{x-1}{2}-\frac{x-1}{3}-\frac{x-1}{4}-\frac{x-1}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\ne0\)

\(\Rightarrow x-1=0\)

\(\Rightarrow x=1\)

\(\frac{x-1}{1}+\frac{x-1}{2}=\frac{x-1}{3}+\frac{x-1}{4}+\frac{x-1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{1}+\frac{x-1}{2}-\frac{x-1}{3}-\frac{x-1}{4}-\frac{x-1}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\ne0\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

9 tháng 8 2020

Ta có :\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{4}{ab}-1\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{4}{ab}-1\)

=> \(\frac{a+b-4}{ab}=-1\)

=> a + b - 4 = -ab

=> a + b - 4 + ab = 0

=> a(b + 1) + b + 1 - 5 = 0

=> (a + 1)(b + 1) = 5

Vì \(a;b\inℤ\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+1\inℤ\\b+1\inℤ\end{cases}}\)

Khi đó 5 = 1.5 = (-1).(-5)

Lập bảng xét các trường hợp

a + 115-1-5
b + 151-5-1
a0(loại)4-2-6
b40(loại)-6-2

Vậy các cặp (a;b) nguyên thỏa mãn là (-6 ; -2) ; (-2 ; -6)

9 tháng 8 2020

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{4}{ab}-1\)( ĐKXĐ : \(a,b\ne0\)) ( Bạn Xyz nhớ bổ sung thêm ĐKXĐ ạ )

\(\Leftrightarrow\frac{b}{ab}+\frac{a}{ab}=\frac{4}{ab}-\frac{ab}{ab}\)

\(\Leftrightarrow\frac{b}{ab}+\frac{a}{ab}-\frac{4}{ab}+\frac{ab}{ab}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{b+a-4+ab}{ab}=0\)

\(\Leftrightarrow b+a-4+ab=0\)

\(\Leftrightarrow b+a-5+1+ab=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(b+1\right)+1\left(b+1\right)=5\)

\(\Leftrightarrow\left(a+1\right)\left(b+1\right)=5\)

Ta có bảng sau :

a+11-15-5
b+15-51-1
a0-24-6
b4-60-2

Theo ĐKXĐ => Các cặp  ( x; y ) thỏa mãn là : ( -2 ; -6 ) ; ( -6 ; -2 )

9 tháng 8 2020

Áp dụng tính chất a2 - b2 = a2 + ab - ab - b2 = a(a + b) - b(a + b) = (a - b)(a + b)

Khi đó (502 - 492) + (482 - 472) + ... + (22 - 12)

= (50 + 49)(50 - 49) + (48 + 47)(48 - 47) + .... + (2 + 1)(2 - 1)

= 50 + 49 + 48 + 47 + ... + 2 + 1

= 50(50 + 1) : 2 = 1275 

9 tháng 8 2020

Bg

Ta có: A = \(\frac{2012}{9-x}\)   (x \(\inℤ\); x \(\ne\)9)  (x = 9 thì mẫu = 0, vô lý)

Để A lớn nhất thì 9 - x nhỏ nhất và 9 - x > 0

=> 9 - x = 1

=> x = 9 - 1

=> x = 8

=> A = \(\frac{2012}{9-x}=\frac{2012}{1}=2012\)

Vậy A đạt GTLN khi A = 2012 với x = 8

9 tháng 8 2020

kết bạn với mình đi

9 tháng 8 2020

Ta có : \(40^2=2^{30}\cdot2^{30}=2^{30}\cdot4^{15}>\left(2^3\right)^{10}\cdot3^{15}=\left(8\cdot3\right)^{10}\cdot3^5>24^{10}\cdot3\)

Do đó \(2^{30}+3^{30}+4^{40}>3\cdot24^{10}\).

9 tháng 8 2020

a) ΔABDΔABD cân tại A => BADˆ=BDAˆBAD^=BDA^ (t/c tam giác cân)

Lại có: BADˆ+DAEˆ=BACˆ=90oBAD^+DAE^=BAC^=90o

BDAˆ+ADEˆ=BDEˆ=90oBDA^+ADE^=BDE^=90o

Do đó, DAEˆ=ADEˆDAE^=ADE^

=> ΔADEΔADE cân tại E (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)

=> AE = ED (t/c tam giác cân) (đpcm)

a) Có: AH // ED (cùng ⊥BC⊥BC)
=> HADˆ=ADEˆHAD^=ADE^ (so le trong)

= DAE (câu a)

=> AD là phân giác HACˆ(đpcm)

9 tháng 8 2020

học tốtimage

9 tháng 8 2020

Bài làm

1. hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng bằng nhau.

2. tam giác ABC là tam giác đều(vẽ hình ,CM là ra)

3. trong 1 tam giác nếu bình phương 1 cạnh bằng tổng bình phương  2 cạnh còn lại thì tamm giác đó là tam giác vuông.

4. tổng ba góc của 1 tam giác = 180độ , góc ngoài của tam giác = tổng 2 góc trong ko kề vs nó

5. TH1: nếu 3 cạnh của tam giác này lần lượt = 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác đó = nhau (c.c.c)

TH2 : nếu 2 cạnh và 1 óc xen giữa của tam giác này  = 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì 2 tam giác đó = nhau( c.g.c)

TH3: Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau(g.c.g)

6.- Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (theo trường hợp c.g.c)

- Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (g.c.g).

- Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (g.c.g).

Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

                hok tốt              

 



 

8 tháng 8 2020

Giúp mình nha. Bài cuối cùng của đề toán dài 36 bài của mình đó

8 tháng 8 2020

\(A=\frac{1}{2.2}+\frac{1}{3.3}+\frac{1}{4.4}+...+\frac{1}{100.100}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

Mà \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}=1-\frac{1}{100}< 1\)

Nên từ đây => \(A< 1\)     (ĐPCM)