K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2019

Xét tam giác FEB ta có

\(\hept{\begin{cases}EI=IF\left(gt\right)\\EM=MB\left(gt\right)\end{cases}}\)

=> IM là đường trung bình của tam giác FEB

IM=1/2FB

\(\hept{\begin{cases}IMsongsongFB\\màAnằmtrenFB\end{cases}}\)

=> IM // AB(1)

Xét tam giác FDB có

\(\hept{\begin{cases}DK=KF\left(gt\right)\\DN=NB\left(gt\right)\end{cases}}\)

=>KN là đường trung bình cảu tam giác FDB

=> KN = 1/2 DB 

 \(\hept{\begin{cases}IM=\frac{1}{2}FB\left(cmt\right)\\KN=\frac{1}{2FB}\left(cmt\right)\end{cases}}\)

=>IM=KN(2)

Từ (1) và (2) => IMKN là hình bình hành

Xét tam giác EFD có

\(\hept{\begin{cases}EI=IF\left(gt\right)\\DK=KF\left(gt\right)\end{cases}}\)

=> IK là đường trung bình của tam giác EFD

\(\hept{\begin{cases}=>IKsongsongED\\màĂtrenED\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}=>IKsongsongDA\\ADvuonggocAB\left(hìnhchunhatABCD\right)\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}=>IKvuonggocAB\\IMsongsongAB\left(cmt\right)\end{cases}}\)

=>IM vuông góc IK

=> IKMN là hình chữ nhật

=>IN=KM

14 tháng 11 2019

D E F I K

Giải: a) Ta có: DE2 + DF= 32 + 42 = 9 + 16 = 25 

             EF2 = 52 = 25

=> DE2 + DF2 = EF2 => DEF là t/giác vuông (theo định lí Pi - ta - go đảo)

b) Xét t/giác DEF có DI là đường trung tuyến

=> DI = EI = IF = 1/2EF = 1/2.5 = 2,5 (cm)

c) Ta có: DI = IF => t/giác DIF là t/giác cân

có IK là đường cao

=> IK đồng thời là đường trung tuyến

=> DK = KF = 1/2 DF = 1/2.4 = 2 (cm)

Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác IDK vuông tại K, ta có:

DI2 = IK2 + DK2 

=> IK2 = DI2 - DK2 = 2,52 - 22 = 2,25

=> IK = 1,5 (cm)

14 tháng 11 2019

c) BM , AF , CE đồng quy

14 tháng 11 2019

a) Ta có: \(DE^2+DF^2=3^2+4^2=25\left(cm\right)\)

và \(EF^2=5^2=25\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow DE^2+DF^2=EF^2\)

\(\Delta DEF\)có ba cạnh thỏa mãn định lý Py - ta - go nên \(\Delta DEF\) vuông

b) Vì DI là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông \(DEF\)nên \(DI=\frac{1}{2}EF\)

\(\Rightarrow DI=\frac{1}{2}.5=2,5\left(cm\right)\)

c) Vì DI là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông \(DEF\)nên \(DI=FI=EI\)

Lại có IK vuông góc DF

\(\Rightarrow\)IK là đường trung trực của đoạn thẳng DF

\(\Rightarrow IK=\frac{1}{2}DF=\frac{1}{2}.4=2\left(cm\right)\)

14 tháng 11 2019

1) A = 2003.2005 = 2003.2004 + 2003

    B = 20042 = 2004.2003 + 2004

=> A < B

2) A = 123456787.123456789 = 123456787.123456788 + 123456787

    B = 1234567882 = 123456788.123456787 + 123456788

=> A < B

14 tháng 11 2019

Ta có: \(x+y=\frac{1}{40}\)

\(\Rightarrow\left(x+y\right)^2=\frac{1}{1600}\)

\(\Rightarrow x^2+2xy+y^2=\frac{1}{1600}\)

\(\Rightarrow x^2+\frac{1}{40}+y^2=\frac{1}{1600}\)

\(\Rightarrow x^2+y^2=\frac{1}{1600}-\frac{1}{40}\)

\(\Rightarrow x^2+y^2=\frac{-39}{1600}\)

14 tháng 11 2019

Vì \(x^2+y^2\ge0\)nên \(x^2+y^2\)không có giá trị nào t/m đề bài

14 tháng 11 2019

a)\(N=\left(\frac{x^2}{x^2-y^2}+\frac{y}{x-y}\right):\frac{x^3-y^3}{x^5-x^4y-xy^4+y^5}\)

\(=\left(\frac{x^2}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}+\frac{xy+y^2}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}\right):\frac{\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)}{\left(x^4-y^4\right)\left(x-y\right)}\)

\(=\frac{x^2+xy+y^2}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}:\frac{\left(x^2+xy+y^2\right)}{x^4-y^4}\)

\(=\frac{x^4-y^4}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}\)

\(=\frac{\left(x^2+y^2\right)\left(x^2-y^2\right)}{x^2-y^2}=x^2+y^2\)

b) Ta có: \(x+y=\frac{1}{40}\)

\(\Rightarrow\left(x+y\right)^2=\frac{1}{1600}\)

\(\Rightarrow x^2+2xy+y^2=\frac{1}{1600}\)

\(\Rightarrow x^2-\frac{1}{40}+y^2=\frac{1}{1600}\)

\(\Rightarrow x^2+y^2=\frac{1}{1600}+\frac{1}{40}\)

\(\Rightarrow x^2+y^2=\frac{41}{1600}\)

Vậy \(N=\frac{41}{1600}\)

22 tháng 4 2020

Nhà hàng Tôm hùm kính chào quý khách ĐC : 255 Nguyễn Huệ, Q tân bình , TP HCM nhà hàng của gđ mik rất mong dc đón các bn

22 tháng 4 2020

O A B C D M Q N P