Cho tam giac ABC vuông tại A .qua C vẽ tia Cx vuông góc với AC tại cắt đường cao AH của tam giác ABC tại M.chứng minh:
a,tam giác AHB đồng dạng với tam giác MHC.
b,chứng minh:CH2=AH.MH.
c,AH=2cm,CH=3cm.Tính AB,CM,S ABCM.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C M N
Ta có: AB=AC(tam giác ABC cân)
AM=AN(gt)
=>BM=NC
\(\Rightarrow\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)
=>MN//BC
Mà MB=NC
=>MNBC là hình thang cân(đpcm)
Để \(\dfrac{10n^2+9n+4}{20n^2+20+9}\) tối giản
\(\Rightarrow10n^2+9n+4⋮1;20n^2+20n+9⋮1\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow2\left(10n^2+9n+4\right)-\left(20n^2+20n+9\right)⋮1\)
\(\Rightarrow20n^2+18n+8-20n^2-20n+9⋮1\)
\(\Rightarrow-2n-1⋮1\) (luôn đúng \(\forall n\in N\))
\(\Rightarrow dpcm\)
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên �n thì phân số 10�2+9�+420�2+20�+920n2+20n+910n2+9n+4 tối giản
Để chứng minh rằng tích ab chia hết cho 6, ta cần chứng minh rằng một trong hai số a hoặc b chia hết cho 2 và một trong hai số a hoặc b chia hết cho 3.
Giả sử a chia hết cho 2, khi đó a có thể là 2, 4, 6 hoặc 8. Ta sẽ xét từng trường hợp:
Nếu a = 2, thì n = 10a + b = 20 + b. Vì n > 3, nên b > 0. Khi đó, tích ab = 2b chia hết cho 2.
Nếu a = 4, thì n = 10a + b = 40 + b. Vì n > 3, nên b > -37. Khi đó, tích ab = 4b chia hết cho 2.
Nếu a = 6, thì n = 10a + b = 60 + b. Vì n > 3, nên b > -57. Khi đó, tích ab = 6b chia hết cho 2.
Nếu a = 8, thì n = 10a + b = 80 + b. Vì n > 3, nên b > -77. Khi đó, tích ab = 8b chia hết cho 2.
Ta đã chứng minh được rằng nếu a chia hết cho 2, thì tích ab chia hết cho 2.
Tiếp theo, ta chứng minh rằng một trong hai số a hoặc b chia hết cho 3. Ta có thể sử dụng phương pháp tương tự như trên để chứng minh điều này.
Vì tích ab chia hết cho cả 2 và 3, nên tích ab chia hết cho 6.
Vậy, ta đã chứng minh được rằng nếu n = 10a + b (a, b ∈ N, 0 < a < 10), thì tích ab chia hết cho 6.
\(n^5+1 ⋮n^3+1\)
\(\Rightarrow n^2\left(n^3+1\right)-\left(n^2-1\right)⋮n^3+1\)
\(\Rightarrow\left(n^2-1\right)⋮\left(n+1\right)\left(n^2-n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n-1\right)⋮\left(n+1\right)\left(n^2-n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)⋮\left(n^2-n+1\right)\)
\(\Rightarrow n\left(n-1\right)-\left(n^2-n+1\right)⋮n^2-n+1\)
\(\Rightarrow-1⋮n^2-n+1\)
Trường hợp 1:
\(n^2-n+1=1\Rightarrow n\left(n-1\right)=0\Rightarrow n=0;n=1\)
Trường hợp 2:
\(n^2-n+1=-1\left(a\right)\)
Vì \(n^2-n+1=n^2-n+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}+1=\left(n-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\left(a\right)\) vô lý
Vậy \(n=0;n=1\)