cho a,b,c là 3 số không đồng thời bằng 0. chứng minh rằng có ít nhất một trong các biểu thức sau có giá trị dương :
\(x=\left(a-b+c\right)^2+8ab\)
\(y=\left(a-b+c\right)^2+8bc\)
\(z=\left(a-b+c\right)^2-8ca\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta sẽ chứng minh rằng, một đa giác lồi có \(n\) đỉnh \(\left(n\ge3\right)\) thì tổng số đo các góc trong là \(180^o\left(n-2\right)\). Thật vậy, với \(n=3\) thì điều này tương đương với việc tổng số đo của các góc trong của 1 tam giác bằng \(180^o\) , luôn đúng. Giả sử khẳng định đúng đến \(n=k\). Khi đó ta cần chứng minh khẳng định đúng với \(n=k+1\).
Xét đa giác \(A_1A_2...A_{k+1}\) gồm \(k+1\) đỉnh. Ta kẻ đường chéo \(A_1A_k\) của đa giác. Khi đó tổng số đo các góc trong của đa giác \(A_1A_2...A_{k+1}\) chính bằng tổng của tổng các số đo của các góc trong đa giác \(A_1A_2...A_k\) và tam giác \(A_1A_kA_{k+1}\) và bằng:
\(180^o\left(k-2\right)+180^o=180^o\left(k+1-2\right)\)
Vậy khẳng định đúng với \(n=k+1\), ta có đpcm. Từ đây suy ra tổng các góc trong của ngũ giác là \(180^o\left(5-2\right)=540^o\), suy ra tổng các góc ngoài của ngũ giác là \(5.180^o-540^o=360^o\).
\(a,f\left(x\right)+g\left(x\right)\\ =10x^5-5x^5-8x^4+2x^4+6x^3-4x^3-4x^2+6x^2+2x-8x+1+10+3x^6+2x^6\\ =5x^6+5x^5-6x^4+2x^3+2x^2-6x+11\\ f\left(x\right)-g\left(x\right)\\ =3x^6-2x^6+10x^5+5x^5-8x^4-2x^4+6x^3+4x^3-4x^2-6x^2+2x+8x+1-10\\ =x^6+15x^5-10x^4+10x^3-10x^2+10x-9\)
\(b,f\left(x\right) +g \left(x\right)=3x^4+2x^4+15x^3-15x^3+7x^2-7x^2+3x-3x-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}=5x^4\\ f\left(x\right)-g\left(x\right)=3x^4-2x^4+15x^3+15x^3+7x^2+7x^2+3x+3x-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\\ =x^4+30x^3+14x^2+6x-1\)
chuyển vế sang r phân tích thành nhân tử, có thể dùng máy tính bỏ túi nhé bạn
câu 1: 9\(x^2\) + 12\(x\) + 5 =11
(3\(x\))2 + 2.3.\(x\) .2 + 22 + 1 = 11
(3\(x\) + 2)2 = 11 - 1
(3\(x\) + 2)2 = 10
\(\left[{}\begin{matrix}3x+2=\sqrt{10}\\3x+2=-\sqrt{10}\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}3x=\sqrt{10}-2\\3x=-\sqrt{10}-2\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{10}-2}{3}\\x=\dfrac{-\sqrt{10}-2}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy S = {\(\dfrac{-\sqrt{10}-2}{3}\); \(\dfrac{\sqrt{10}-2}{3}\)}
Câu 2: 6\(x^2\) + 16\(x\) + 12 = 2\(x^2\)
6\(x^2\) + 16\(x\) + 12 - 2\(x^2\) = 0
4\(x^2\) + 16\(x\) + 12 = 0
(2\(x\))2 + 2.2.\(x\).4 + 16 - 4 = 0
(2\(x\) + 4)2 = 4
\(\left[{}\begin{matrix}2x+4=2\\2x+4=-2\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}2x=-2\\2x=-6\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-3\end{matrix}\right.\)
S = { -3; -1}
3, 16\(x^2\) + 22\(x\) + 11 = 6\(x\) + 5
16\(x^2\) + 22\(x\) - 6\(x\) + 11 - 5 = 0
16\(x^2\) + 16\(x\) + 6 = 0
(4\(x\))2 + 2.4.\(x\) . 2 + 22 + 2 = 0
(4\(x\) + 2)2 + 2 = 0 (1)
Vì (4\(x\)+ 2)2 ≥ 0 ∀ ⇒ (4\(x\) + 2)2 + 2 > 0 ∀ \(x\) vậy (1) Vô nghiệm
S = \(\varnothing\)
Câu 4. 12\(x^2\) + 20\(x\) + 10 = 3\(x^2\) - 4\(x\)
12\(x^2\) + 20\(x\) + 10 - 3\(x^2\) + 4\(x\) = 0
9\(x^2\) + 24\(x\) + 10 = 0
(3\(x\))2 + 2.3.\(x\).4 + 16 - 6 = 0
(3\(x\) + 4)2 = 6
\(\left[{}\begin{matrix}3x+4=\sqrt{6}\\3x+4=-\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}3x=-4+\sqrt{6}\\3x=-4-\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{6}-4}{3}\\x=-\dfrac{\sqrt{6}+4}{3}\end{matrix}\right.\)
S = {\(\dfrac{-\sqrt{6}-4}{3}\); \(\dfrac{\sqrt{6}-4}{3}\)}
a)Ta có: BE, CF là pgiac(gt)
=> ∠CBE=∠FEB\(=\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}\)
\(\widehat{BCF}=\widehat{ECF}=\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}\)
Mà ∠ABC=∠ACB(tam giác ABC cân tại A); ∠BCF=∠CBE(cmt)
Ta có: xét tam giác BFC và tam giác CEB có:
+∠FBC=∠ECB (tam cân)
+BC chung
+∠BCF=∠CBE(cmt)
=> tam giác BFC=tam giác CEB (g.c.g)
=>BF=CE(2 cạnh tương ứng)
Mà AB=AC(gt)
=>AB-BC=AC-CE
=>AF=AE
=>tam giác AFE cân tại A
=> \(\widehat{AFE}=\dfrac{1}{2}\left(180^o-\widehat{A}\right)\)
Mà ∠ABC=1/2(180-A)
=>∠AFE=∠ABC
Mà 2 góc ở vị trí đồng vị
=>EF//BC
=>BFEC là hình thang
Mà ∠CBF=BCE(tam giác cân)
=>BFEC là hình thang cân)
b) Do BFEC là hình thang cân
=>FE//BC; BF=CE(1)
=>góc FEB= góc EBC
Mà BE là pgiac góc B
=>góc FBE=FEB
=> tam giác FBE cân
=>BF=FE (2)
Từ(1);(2)=>BF=FE=EC
Bạn có ghi sai đề không vậy? Mình nghĩ đẳng thức cuối nó là \(z=\left(a-b+c\right)^2+8ca\).
Khi đó theo nguyên lí Dirichlet, trong 3 số \(a,b,c\) sẽ tồn tại 2 số nằm cùng phía so với 0 (cùng lớn hơn 0 hoặc cùng bé hơn 0). Giả sử 2 số này là \(a,b\). Khi đó hiển nhiên \(ab>0\) (do a, b cùng dấu), từ đó suy ra \(x=\left(a-b+c\right)^2+8ab>0\) , đpcm.
ko đâu bạn
đề bài thế nha