Biết hai hệ phương trình
\(\hept{\begin{cases}x+3y-1=0\\2x+3y-z=1\\\left(m+1\right)x+2z=2m-1\end{cases}}\) và \(\hept{\begin{cases}2x+y-z=1\\x-y-z=0\\x+ny-2nz=3\end{cases}}\)
có nghiệm chung. Tính giá trị m + n
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x^2-8x+15\ge0\\x^2+2x-15\ge0\\4x^2-18x+18\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge5\\x\le-5\\x=3\end{cases}}\)
Với x = 8 thì (*) thỏa mãn \(\Rightarrow x=3\)là 1 nghiệm của bất phương trình.
\(\left(^∗\right)\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-5\right)\left(x-3\right)}+\sqrt{\left(x+5\right)\left(x-3\right)}\le\sqrt{\left(x-3\right)\left(4x-6\right)}\)(1)
Với \(x\ge5\Rightarrow x-3\ge2>0\)hay \(x-3>0\)thì
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{x-5}+\sqrt{x+5}\le\sqrt{4x-6}\)\(\Leftrightarrow2x+2\sqrt{x^2-25}\le4x-6\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-25}\le x-3\Leftrightarrow x^2-25=x^2-6x+9\Leftrightarrow x\le\frac{17}{3}\)
\(\Rightarrow5\le x\le\frac{17}{3}\)
Với \(x\le-5\Leftrightarrow-x\ge5\Leftrightarrow3-x\ge8>0\)hay \(x\le-5\Leftrightarrow-x\ge5\Leftrightarrow3-x>0\)thì
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{\left(5-x\right)\left(3-x\right)}+\sqrt{\left(-5-x\right)\left(3-x\right)}\)
\(\le\sqrt{\left(3-x\right)\left(4-6x\right)}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{5-x}+\sqrt{-x-5}\le\sqrt{6-4x}\)
\(\Leftrightarrow-2x+2\sqrt{\left(5-x\right)\left(-x-5\right)}\le6-4x\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-25}\le3-x\Leftrightarrow x^2-25\le x^2-6x+9\)
\(\Leftrightarrow x\le\frac{17}{3}\Rightarrow x\le-5\)
Từ đó suy ra tập nghiệm của bpt là \(x\in(-\infty;-5]\mu\left\{3\right\}\mu\left[5;\frac{17}{3}\right]\)
\(\hept{\begin{cases}2y=2x^2-3x\left(1\right)\\x^2+y^2-2x-y=0\left(2\right)\end{cases}}\)
Từ PT (1) suy ra \(y=\frac{2x^2-3x}{2}\), thay vào phương trình (2), ta được:
\(x^2+\frac{\left(2x^2-3x\right)^2}{4}-2x-\frac{2x^2-3x}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{4x^4-12x^3+9x^2-2x}{4}=0\)\(\Leftrightarrow4x^4-12x^3+9x^2-2x=0\)\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;\frac{1}{2};0\right\}\)
Từ đây tự tìm nốt nhé
\(3x^6-9x^3-x^3+3=\)\(0\)
\(\Leftrightarrow3x^3\left(x^3-3\right)-\left(x^3-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^3-3\right)\left(3x^3-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^3=3\\x^3=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt[3]{3}\\x=1\end{cases}}\)
vậy
\(3x^6-10x^3+3=0\Leftrightarrow3x^6-9x^3-x^3+3=0\Leftrightarrow\left(3x^3-1\right)\left(x^3-3\right)=0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\sqrt[3]{3}\\x=\sqrt[3]{\frac{1}{3}}\end{cases}}\)
\(m^2\left(x-1\right)+x-3< 0\Leftrightarrow\left(m^2+1\right)x-m^2-3< 0\)
Đặt \(f\left(x\right)=\left(m^2+1\right)x-m^2-3\)
\(f\left(x\right)< 0\forall x\in\left[-5;2\right]\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}f\left(-5\right)< 0\\f\left(2\right)< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-6m^2-8< 0\\m^2-1< 0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6m^2+8>0\\m^2< 1\end{cases}}\Leftrightarrow\left|m\right|< 1\Leftrightarrow-1< m< 1\)
Vậy có duy nhất 1 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán, đó là giá trị m = 0
Bạn tham khảo nhé!
Câu hỏi của Lê VĂn Chượng - Toán lớp 10 - Học toán với OnlineMath