K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2021

Nhà Đường thi hành chính sách cai trị bóc lột nặng nề với vùng An Nam: tăng cường sự kiểm soát của chính quyền đô hộ với nhân dân, đặt ra nhiều thứ thuế vô lý, bắt nhân dân hàng năm phải cống nạp các sản vật quý => mâu thuẫn giữa nhân dân An Nam với chính quyền đô hộ phát triển gay gắt => nguyên nhân chung dẫn đến sự bùng nổ của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng

Đáp án cần chọn là: A

gày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (ngày 5 tháng 6 năm 1911) là ngày kỷ niệm hàng năm tại Việt Nam ghi nhận sự kiện Hồ Chí Minh lúc đó tên là Nguyễn Tất Thành rời bến Nhà Rồng trên con tàu Đô đốc Latouche-Tréville lên đường sang Pháp với tên gọi Văn Ba hay anh Ba[1][2] để học hỏi những điều mà Người cho là "tinh hoa và tiến bộ" từ các nước phương Tây nhằm thực hiện công cuộc giải phóng Việt Nam khỏi ách thuộc địa của Thực dân Pháp.[3][4] Tại Việt Nam, ngày 5 tháng 6 hàng năm là một dịp lễ lớn cùng với nhiều hoạt động nhằm kỷ niệm, đặc biệt là các hoạt động được tổ chức rầm rộ trong năm 2011, là năm kỷ niệm tròn 100 năm sự kiện diễn ra.[5][6]

26 tháng 7 2021

Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (ngày 5 tháng 6 năm 1911) là ngày kỷ niệm hàng năm tại Việt Nam ghi nhận sự kiện Hồ Chí Minh lúc đó tên là Nguyễn Tất Thành rời bến Nhà Rồng trên con tàu Đô đốc Latouche-Tréville lên đường sang Pháp với tên gọi Văn Ba hay anh Ba[1][2] để học hỏi những điều mà Người cho là "tinh hoa và tiến bộ" từ các nước phương Tây nhằm thực hiện công cuộc giải phóng Việt Nam khỏi ách thuộc địa của Thực dân Pháp.[3][4] Tại Việt Nam, ngày 5 tháng 6 hàng năm là một dịp lễ lớn cùng với nhiều hoạt động nhằm kỷ niệm, đặc biệt là các hoạt động được tổ chức rầm rộ trong năm 2011, là năm kỷ niệm tròn 100 năm sự kiện diễn ra.[5][6]

11, Nhà Đường thống trị nước ta chúng đã thực hiện những việc làm nào?A-  Đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ.B-   Để người Trung Quốc cai trị các châu, huyện.C-   Để người Việt tự cai quản hương, xã.D-  Gồm A,B,C.12, Dưới thời Đường, trụ sở của An Nam đô hộ phủ đặt tại đâu ?A-  Tống Bình (Hà Nội)                                    C- Thành Cổ Loa...
Đọc tiếp

11, Nhà Đường thống trị nước ta chúng đã thực hiện những việc làm nào?

A-  Đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ.

B-   Để người Trung Quốc cai trị các châu, huyện.

C-   Để người Việt tự cai quản hương, xã.

D-  Gồm A,B,C.

12, Dưới thời Đường, trụ sở của An Nam đô hộ phủ đặt tại đâu ?

A-  Tống Bình (Hà Nội)                                    C- Thành Cổ Loa (Đông Anh)

B-   Thành Long Biên (Bắc Ninh)                      D- Phủ Hoài Đức (Hà Nội)

13, Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan bùng nổ vào năm nào ?

A-  Năm 720                     B- Năm 722                    C- Năm 723                 D- Năm 724

14, Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan nổ ra ở đâu ?

A-  Ái Châu                     B-Hoan Châu                  C- Diễn Châu            D- Hưng Yên

15, Tướng nhà Đường cùng 10 vạn quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan là ai ?

A-  Dương Phiêu                 B- Dương Tư Húc                         C- Trần Bá Tiên

16, Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng tồn tại trong khoảng thời gian nào ?

A-  Năm 775 – 790                                        C- Năm 776 - 790

B-   Năm 776 – 791                                        D- Năm 776 – 792

17, Kết quả của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng là gì ?

A-  Chiếm được phủ thành Tống Bình , sắp đặt việc cai trị đất nước .

B-   Viên đô hộ Cao Chính Bình bị giết chết .

C-   Bị thất bại .

18, Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa bùng nổ đầu thế kỉ VIII ở Nghệ An là ai ?

A-  Mai Thúc Loan                                           C- Phùng Hưng

B-   Lý Bí                                                           D- Triệu Quang Phục.

19, Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào ?

A-Lợi dụng thời cơ nhà Đường suy yếu, tập hợp nhân dân nổi dậy.

B-Nhân dân ta căm thù nhà Đường, sẵn sàng ủng hộ Khúc Thừa Dụ.

C-Khởi nghĩa của nông dân Trung Quốc đã tác động tích cực đễn nước ta .

20, Khúc Thừa Dụ tự xưng là Tiết độ sứ và xây dựng chính quyền tự chủ vào năm

nào ?

A-   Năm 905                 B- Năm 906                          C- Năm 907                                    D- Năm 908

21, Chủ trương “ Chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui” là của ai?

A-Khúc Thừa Dụ                              B- Khúc Hạo                   C- Khúc Thừa Mĩ

22, Để củng cố nền tự chủ, Khúc Hạo đã thực hiện các chính sách nào ?

A-  Đặt lại khu vực hành chính, cử người Việt vào bộ máy chính quyền .

B-   Xem xét và định lại mức thuế.

C-   Bãi bỏ lao dịch thời Bắc thuộc, lập lại sổ hộ khẩu.

D-  Gồm A,B,C.

23, Những việc làm của Khúc Hạo chứng tỏ điều gì?

A-  Nền đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta đã chấm dứt.

B-   Nhân dân ta đã giành được quyền tự chủ.

C-   Mở đầu giai đoạn chuyển tiếp sang thời kì độc lập hoàn toàn.

D-  Gồm A,B,C.

24, Việc Khúc Hạo gửi con trai là Khúc Thừa Mĩ sang Nam Hán làm con tin nhằm mục đích gì ?

A-  Kéo dài thời gian hòa hoãn để củng cố lực lượng, chuẩn bị đối phó.

B-   Tạo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước.

C-    Thăm dò tình hình của Nam Hán.

25, Khi nghe tin Ngô Quyền tiến quân ra Bắc, Kiều Công Tiễn đã làm gì ?

A-  Sẵn sang tiếp đón.

B-   Lập kế hochj để sát hại Ngô Quyền.

C-   Vội vàng sai người sang Nam Hán cầu cứu.

26, Tướng chỉ huy quân Nam Hán sang xâm lược nước ta là ai?

A-  Vua Nam Hán                         B- Lý Tiến                           C- Lưu Hoằng Tháo.

27, Nét độc đáo nhất trong kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền là gì ?

A-  Tiêu diệt nội gián Kiều Công Tiễn ngay khi kéo quân ra Bắc.

B-   Chọn sông Bạch Đằng làm chiến trường đánh giặc.

C-   Xây dựng trận địa cọc ngầm dưới lòng sông Bạch Đằng ở nơi hiểm yếu, lợi dụng thủy triều lên xuống để tiêu diệt giặc.

28, Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì sao ?

A-  Tiêu diệt hoàn toàn quân xâm lược Nam Hán.

B-   Chấm dứt thời kì Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập tự chủ lâu dài của đất nước.

C-   Đập tan hoàn toàn mưu đồ xâm chiếm nước ta của bọn phong kiến phương Bắc.

D-  Gồm A,B,C.

29, Vì sao nói : Ngô Quyền có công lao to lớn trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ 2 ?

A-  Huy động được sức mạnh toàn dân.

B-   Tận dụng được vị trí, địa thế sông Bạch Đằng.

C-   Chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo.

D-  Gồm A,B,C.

30, Hãy điền tiếp những cụm từ còn thiếu vào chỗ chấm(….) cho phù hợp với đoạn viết dưới đây giới thiệu về Ngô Quyền ?

      Ngô Quyền (898 -944), người …………………...(Hà Tây), cha là Ngô Mân, làm châu mục Đường Lâm . Ngô Quyền là người có ……………….., chí lớn, mưu cao, mẹo giỏi. Trong cuộc kháng chiến của Dương Đình Nghệ chống quân ………………......., Ngô Quyền đã từng chiến đấu anh dũng. Sauk hi đánh đuổi được quân Nam Hán, Ngô Quyền được Dương Đình Nghệ phong cho làm ……………………..., trấn giữ ……………………(Thanh Hóa).

31, Hãy sắp xếp các sự kiện sau đây theo đúng trình tự diễn biến chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) ?

a, Cuối năm 938 đoàn thuyền chiến do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta.

b, Khi nước triều bắt đầu rút nhanh, quân ta dốc toàn lực đánh quật trở lại .

c, Thuyền nhỏ của ta nhẹ nhàng luồn lách xông vào đánh giáp lá cà rất quyết liệt.

d, Quân giặc hăm hở đuổi theo,vượt qua bãi cọc ngầm.

e, Quân giặc phần bị chết đuối, phần bị quân ta giết, Hoằng Tháo cũng bị chết trong đám loạn quân.

F, Một toán thuyền nhẹ của ta ra đánh nhử quân Nam Hán vào trận địa cọc ngầm lúc nước triều đang lên.

g, Quân mai phục hai bên bờ đánh tạt ngang đội hình của giặc.

h, Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi.

 

32, Quan sát hình ảnh sau và trả lời câu hỏi ?

a, Mai Thúc Loan còn có tên gọi là gì ? vì sao ?

b,Vì sao Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người khởi nghĩa ?

33, Quan sát hình ảnh sau và trả lời câu hỏi ?

a, Bức tranh trên miêu tả về trận chiến nào mà ta đã học ?

b,Cho biết kết quả và ý nghĩa của trận chiến đó ?

34, Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất là ai?

A-  Khúc Thừa Dụ                                              C- Dương Đình Nghệ

B-   Khúc Hạo                                                      D- Ngô Quyền

35, Quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai vào năm nào ?

A-  Năm 936                 B- Năm 937                    C- Năm 938                     D- Năm 939

36, Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai là ai ?

A-  Mai Thúc Loan                                             C- Dương Đình Nghệ

B-   Phùng Hưng                                                  D- Ngô Quyền

37, Kế sách đánh giặc của Ngô Quyền quân ta trong trận chiến trên sông Bạch Đằng là gì ?

A-  Tập trung lực lượng, đánh đòn phủ đầu .

B-   Chia nhỏ quân giặc để tiến công tiêu diệt.

C-   Bao vây quân địch, đánh du kích để tiêu hao dần sinh lực của chúng.

D-  Dựa vào địa thế tự nhiên, bố trí trận địa mai phục để đánh trận quyết định.

38, Hãy điền  Đ: là đúng, S: là sai vào các ô trống         trước các câu sau  ?

            Năm 938, vua Nam Hán chỉ huy một đạo quân thủy sang xâm lược nước ta.

            

            Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại, mở ra thời kì 

             độc lập lâu dài của dân tộc.

39, Kết quả lớn nhất của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 của quân dân ta là gì ?

A-  Lưu Hoằng Tháo bị tử trận.

B-   Quân Nam Hán bị đánh tan tành.

C-   Vua Nam Hán tuyệt vọng phải rút quân về, hoàn toàn từ bỏ mộng xâm lược nước ta.

D-  Nước ta được độc lập.

40, Hãy điền  Đ là đúng, S là sai vào các ô trống         trước các câu sau  ?

            Ngô Quyền (898 - 944) , quê ở Hải Dương, cha là Ngô Mân, làm Châu mục Hải  

              Dương , là một tường giỏi và được Dương Đình Nghệ tin yêu gả con gái cho.

            Nước triều bắt đầu rút. Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.

gi

úp mik vs ạ

 

 

 

 

 

 

 

 

0

ba lần chống quân nguyên mông trải qua những năm nào?

    Còn đến thế kỷ XIII, vua tôi nhà Trần ba lần chiến thắng giặc Nguyên Mông xâm lược (các năm 1258 - 1285 - 1288).

Đáp án:

TRiều Hậu Lê

HT

24 tháng 7 2021

NHÀ TRIỀN HẬU LÊ KÉO DÀI LÂU NHẤT  

24 tháng 7 2021

Trả lời:

Ở khu vực đồng bằng ven biển miền Trung và Nam Trung Bộ ngày nay

28 tháng 7 2021

trờ owiiiiiiiiiiiiiiiiiii!

24 tháng 7 2021

Tên nôm là Sông Rừng 

Học tốt

24 tháng 7 2021

Câu 10. Nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập vào thời gian nào?

A. Năm 192 – 193.

C. Năm 194 – 195.

B. Năm 193 – 194.

D. Năm 195 – 196.

24 tháng 7 2021

Sau cuộc khởi nghĩa thắng lợi, tháng giêng năm 544 Lý Bí tuyên bố lập nước, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân. Lý Bí lên ngôi hoàng đế, xưng là Nam đế (vua của Nước Nam), dựng điện Vạn Thọ, tổ chức triều đình với hai ban Văn - Võ. Nam đế phế bỏ niên hiệu nhà Lương, đăt niên hiệu mới là Đại đức (Đức lớn).

=> Nên ta chọn đáp án C

Hc tốt

24 tháng 7 2021

Câu 7. Nhân dân Giao Chỉ đã có cách ứng xử như thế nào đối với chữ Hán?

A. Học, vận dụng theo cách riêng của mình.

B. Áp dụng nguyên chữ viết và tiếng nói của người Hán trong đời sống.

C. Lấy đó làm ngôn ngữ chính khi giao tiếp.

D. Bài xích và không chấp nhận loại ngôn ngữ này

24 tháng 7 2021

A. Học, vận dụng theo cách riêng của mình.

Hok T~