Thực hiện 4 bước trong quá trình tạo lập văn bản cho các đề văn sau: 1. Cảm nhận về bài thơ “Quê hương” (Tế Hanh). 2. Cảm nhận về bài thơ “Nhớ rừng” (Thế Lữ). 3. Cảm nhận về bài thơ “Khi con tu hú” (Tố Hữu).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu thơ sử dụng biện pháp so sánh: chiếc thuyền nhẹ - con tuấn mã. Tác dụng: vừa diễn tả được vẻ đẹp khỏe khoắn của con thuyền, vừa miêu tả con thuyền đang lao ra biển với tốc độ nhanh, mạnh, đầy khí thế. Hình ảnh này góp phần làm cho cảnh ra khơi của những người ngư dân đầy khí thế, hứa hẹn mang về những mẻ cá bội thu
học tốt
- Bài thơ được sáng tác năm 1939
- Được viết trong nổi nhớ nhà, nhớ quê da diết của chàng trai 18 tuổi
- Là tác phẩm mở đầu đầy ý nghĩa của hồn thơ Tế Hanhv
Đoạn tổng - phân - hợp là đoạn nghị luận mà ta đi theo hướng triển khai luận điểm rồi từ đó suy ra các luận cứ để chứng minh và rồi khẳng định lại luận điểm, đúc kết tạo thành một nhận định mới phù hợp với nhận định ban đầu và được nâng cao hơn so với nhận định ban đầu.
Đoạn tổng - phân - hợp là đoạn nghị luận mà ta đi theo hướng triển khai luận điểm rồi từ đó suy ra các luận cứ để chứng minh và rồi khẳng định lại luận điểm, đúc kết tạo thành một nhận định mới phù hợp với nhận định ban đầu và được nâng cao hơn so với nhận định ban đầu.
- Trước hết nó là một đoạn văn (cái này có vẻ thừa với bạn).
- Trong đoạn văn này, câu mở đầu nêu nội dung chủ đề (câu chủ đề), những câu sau phân tích, làm rõ ý cho câu chủ đề. Câu văn cuối đoạn tổng hợp lại nội dung của đoạn (nhưng không lặp lại ý chủ đề đâu), để đoạn văn có giá trị hơn thì câu cuối đoạn thường mang ý nghĩa mở rộng, nâng cao vấn đề. Ví dụ : phân tích tính cách, phẩm chất của nhân vật, câu cuối đoạn có thể khẳng định hình ảnh nhân vật đó là hình ảnh tiêu biểu cho một thế hệ gì đấy... nói chung là mở rộng vấn đề ra nhưng ko lạc đề (mình ko nêu ví dụ cụ thể được vì ko biết bạn học khối mấy).
chúc bạn học tốt