K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2022

Ta có thể dùng cosy hoặc đặt a,b lần lượt là hai số hạng vế trái của phương, đưa phương trình về hệ phương trình không triệt để. Từ đó giải phương.

Đầu kiện: \(x\ge0\)

Ta có:

\(4\sqrt{x}=2\sqrt{4x}\le4+x\\ \Rightarrow x^2+4-4\sqrt{x}\ge x^2-x\\ \Rightarrow\sqrt{x^2+4-4\sqrt{x}}\ge\sqrt{x^2-x}\) 

\(6\sqrt{x}=2\sqrt{9x}\le9+x\\ \Rightarrow\sqrt{x^2+4-6\sqrt{x}}\ge\sqrt{x^2-x-5}\)

Suy ra \(1\ge\sqrt{x^2-x}+\sqrt{x^2-x-5}\)

Đặt \(\sqrt{x^2-x}=a;0\le a\le1\\ \sqrt{x^2-x-5}=b;0\le b\le1.\\ \Rightarrow a^2-b^2=\left(x^2-x\right)-\left(x^2-x-5\right)=5.Vôlí\)

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

 

 

 

19 tháng 9 2022

Điều kiện \(x\ge0\)

Ta thấy \(\sqrt{x}\ge0\) \(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\ge2\) \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\le\dfrac{1}{2}\) hay GTLN của A là \(\dfrac{1}{2}\) khi \(x=0\)

Ta không thể tìm GTNN của A vì khi đó \(x\) phải đạt GTLN. Trong khi đó không tồn tại số dương lớn nhất.

16 tháng 9 2022

tiền lãi của người đó sau 1 năm là:

50000000 x 6: 100 = 3000000 (đồng)

sau một năm người đó không rút vốn và lãi mà còn gửi thêm nên số tiền gửi lúc đó là:

50000000 + 3000000 + 25000000 = 78000000 (đồng)

sau hai năm người đó thu được cả vốn lẫn lãi là:

78000000 x 6 : 100 =  4680000(đồng)

đs...

16 tháng 9 2022

tiền lãi của người đó sau 1 năm là:

50000000 x 6: 100 = 3000000 (đồng)

sau một năm người đó không rút vốn và lãi mà còn gửi thêm nên số tiền gửi lúc đó là:

50000000 + 3000000 + 25000000 = 78000000 (đồng)

sau hai năm người đó thu được cả vốn lẫn lãi là:

78000000 + 78000000 x 6 : 100 =  82680000(đồng)

đs xin lỗi em lúc nãy câu cuối quên chưa cộng vốn mới tính lãi nên mình làm lại 

16 tháng 9 2022

A B C D M O

a/ 

Gọi D' là giao của đường tròn (O) với BC; nối A với D'

\(\Rightarrow\widehat{AD'C}=90^o\) (Góc nt chắn nửa đường tròn)

\(\Rightarrow AD'\perp BC\) mà \(AD\perp BC\) (gt) \(\Rightarrow AD\equiv AD'\) (từ 1 điểm chỉ duy nhất dựng được 1 đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước) \(\Rightarrow D\equiv D'\) mà \(D'\in\left(O\right)\Rightarrow D\in\left(O\right)\)

b/

Xét tg vuông ADC có

\(OA=OC=\dfrac{AC}{2}\Rightarrow OD=\dfrac{AC}{2}\) (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạng huyền)

=> OA=OD => tg OAD cân tại O \(\Rightarrow\widehat{OAD}=\widehat{ODA}\)  (1)

Chứng minh tương tự khi xét tg vuông ABD

=> tg MAB cân tại M \(\Rightarrow\widehat{MAD}=\widehat{MDA}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{OAD}+\widehat{MAD}=\widehat{ODA}+\widehat{MDA}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{MDO}=90^o\Rightarrow MD\perp OD\) mà OD là bán kính của (O)

=> MD là tiếp tuyến của (O) (theo định nghĩa tiếp tuyến)

 

16 tháng 9 2022

B D M O C

a)Ta có O là trung điểm AC

=>DO là đường trung tuyến của tam giác ACD vuông ở D

=>OC=OA=OD

=>dpcm

b)Ta có OA=OD

=>góc ODA=góc OAD

CMTT: góc MDA=góc MAD

=>góc BAC=góc MDO=90 độ

=>MD vuông góc vói OD

=>dpcm

15 tháng 9 2022

A B C D H E F

a/

Ta có

AB=CD=16 cm

BC=AD=12 cm

Xét tg vuông ADC

\(AC=\sqrt{AD^2+CD^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20cm\) (pitago)

\(AD^2=AH.AC\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{AD^2}{AC}=\dfrac{12^2}{20}=7,2cm\)

\(HC=AC-AH=20-7,2=12,8cm\)

\(DH^2=AH.HC\) (trong tg vuông bình phương đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền bằng tích giữa hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

\(\Rightarrow DH=\sqrt{AH.HC}=\sqrt{7,2.12,8}=9,6cm\)

b/

Ta có

\(HE\perp AB\) (gt) (1)

\(HF\perp DC\) (gt) (2)

AC//DC (3) (cạnh đối HCN)

Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow HE\perp AB;HF\perp AB\Rightarrow HE\equiv HF\) => E;H;F thẳng hàng

Xét tứ giác AEFD có

AB//CD => AE//DF

\(AD\perp AB;EF\perp AB\) => AD//EF

=> AEFD là hình bình hành 

=> EF=AD=12 cm

c/

 

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 9 2022

Lời giải:

a. Áp dụng định lý Pitago:

$AC=\sqrt{AB^2+BC^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20$ (cm) 

$DH=\frac{2S_{ADC}}{AC}=\frac{AD.DC}{AC}=\frac{16.12}{20}=9,6$ (cm) 

$AH=\sqrt{AD^2-DH^2}=\sqrt{12^2-9,6^2}=7,2$ (cm) 

$HC=AC-AH=20-7,2=12,8$ (cm)

b. 

Dễ thấy tứ giác $DEHF$ là hcn do có 3 góc vuông $\widehat{D}=\widehat{E}=\widehat{F}=90^0$

$\Rightarrow EF=DH=9,6$ (cm)

c.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông cho tam giác $ADH$ và $DHC$:

$DE.DA=DH^2$

$DF.DC=DH^2$

$\Rightarrow DE.DA=DF.DC$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 9 2022

Hình vẽ: