Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, HE vuông AB, HF vuông AC a) CM: AE.AB=AF.AC và tam giác AEF đồng dạng tam giác ACB b) Gọi O là trung điểm BC. CM: AO vuông EF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(y=\left(m+5\right)x+2m-10\)
a. Hàm số đã cho là hàm bậc nhất khi \(m+5\ne0\Rightarrow m\ne-5\)
b. Hàm số đồng biến khi \(m+5>0\Rightarrow m>-5\)
c. Đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;3) khi \(3=\left(m+5\right)2+2m-10\\ \Leftrightarrow3=2m+10+2m-10\\ \Leftrightarrow4m=3\Rightarrow m=\dfrac{3}{4}\)
d. Hàm số cắt Oy thì hoành độ giao điểm bằng 0, theo bài ra ta có:
\(5=\left(m+2\right)0+2m-10\\ \Leftrightarrow15=2m\Rightarrow m=\dfrac{15}{2}\)
e.
\(y=\left(m+5\right)x+2m-10\\ \Leftrightarrow y=mx+5x+2m-10\Leftrightarrow m\left(x+2\right)+5x-y-10=0\)
Đồ thị hàm số đã cho luôn đi qua điểm cố định khi hệ phương trình sau có nghiệm.
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2=0\\5x-y-10=0\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-20\end{matrix}\right.\)
Điểm cố định của đồ thị hàm số là (-2;-20)
f. Đồ thị hàm số cắt trục Ox tại điểm M(x;0), cắt Oy tại điểm N(0;y)
Tam giác MON vuông cân tại O khi OM= ON => \(\left|x\right|=\left|y\right|\)
Thay y vào giải phương trình tìm m
\(M=\dfrac{x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}-\dfrac{4\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{x-4\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)
b.
\(x=3+2\sqrt{2}=\left(\sqrt{2}+1\right)^2\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{2}+1\)
\(\Rightarrow M=\dfrac{\sqrt{2}+1-2}{\sqrt{2}+1}=\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}+1}=3-2\sqrt{2}\)
c.
\(M>0\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}>0\Rightarrow\sqrt{x}-2>0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}>2\Rightarrow x>4\)
a. M = \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)
b. x = \(3+2\sqrt{2}=\left(\sqrt{2}+1\right)^2\)
M = \(\dfrac{1}{\sqrt{2}+1}\)
c. M> 0 <-> \(\sqrt{x}-2>0\Leftrightarrow\sqrt{x}>2\Rightarrow x>4\)
\(\left(a\right):\left(\sqrt{8}-3\sqrt{2}\right).\sqrt{2}\\ =\sqrt{8}.\sqrt{2}-3\sqrt{2}.\sqrt{2}\\ =\sqrt{16}-3.2\\ =4-6=-2\\ \left(b\right):\dfrac{\sqrt{14}-\sqrt{7}}{1-\sqrt{2}}=\dfrac{-\sqrt{7}.\left(1-\sqrt{2}\right)}{1-\sqrt{2}}\\ =-\sqrt{7}\\ \left(c\right):\dfrac{2}{\sqrt{5}+2}+\dfrac{2}{\sqrt{5}-2}\\ =\dfrac{2\left(\sqrt{5}-2\right)+2\left(\sqrt{5}+2\right)}{\left(\sqrt{5}+2\right)\left(\sqrt{5}-2\right)}\\ =\dfrac{2\sqrt{5}-4+2\sqrt{5}+4}{5-4}\\ =4\sqrt{5}\)
A B C D H M
a/
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\) (Pitago)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{12^2+16^2}=20cm\)
\(AB^2=BH.BC\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)
\(\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{12^2}{20}=7,2cm\)
Xét tg vuông ABH có
\(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}\) (Pitago)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{12^2-7,2^2}=9,6cm\)
Ta có
\(MA=MC=\dfrac{AC}{2}=\dfrac{16}{2}=8cm\)
Xét tg vuông ABM có
\(BM=\sqrt{AB^2+MA^2}\) (Pitago)
\(\Rightarrow BM=\sqrt{12^2+8^2}=14,4cm\)
b/
Xét tg ABC có
\(\dfrac{DB}{AB}=\dfrac{DC}{AC}\) (trong tg đường phân giác của 1 góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỷ lệ với 2 cạnh kề hai đoạn thẳng đó)
\(\Rightarrow\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{12}{16}=\dfrac{3}{4}\)
Mà DB+DC=BC=20 cm
Đây là bài toán tìm 2 số biết tổng và tỷ ở lớp 5 bạn tự làm nốt nhé
Chắc đề là cắt DE, DF lần lượt tại I, K?
\(\widehat{EIF}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính EF
\(\Rightarrow\widehat{EIF}=90^0\)
\(\Rightarrow FI\perp DE\)
Hoàn toàn tương tự, ta có \(EK\perp DF\)
\(\Rightarrow H\) là trực tâm tam giác DEF
\(\Rightarrow DH\) là đường cao thứ 3 ứng với EF
\(\Rightarrow DH\perp EF\)
A B C D O H K E
Gọi H,K lần lượt là trung điểm của AB và CD.
Ta có: \(OH\perp AB;OK\perp CD;OH=OK\), Hai dây AB và CD bằng nhau nên khoảng cách đến tâm bằng nhau. Hoặc xét 2 tam giác cân OAB; OCD cân tại O suy ra những điều trên.
Xét 2 tam giác vuông OHE và OKE có: OE chung; OK = OK
Suy ra \(\Delta OHE=\Delta OKE\\ \Rightarrow HE=KE\)
Mặt khác HB = HC => BE = CE
Tương tự ta cũng chứng minh được AE =DE
Ta có: \(a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}\Rightarrow abc\le1\)
\(a^3+8c=a^3+c+c+c+c+c+c+c+c\ge9\sqrt[9]{a^3c^9}=9c\sqrt[3]{a}\)
\(\Rightarrow\sqrt{a^3+8c}\ge3\sqrt{c\sqrt[3]{a}}\left(1\right)\)
Tương tự ta cũng có:
\(b^3+8a\ge9a\sqrt[3]{b}\Rightarrow\sqrt{b^3+8a}\ge3\sqrt{a\sqrt[3]{b}}\left(2\right)\\ c^3+8b\ge9b\sqrt[3]{c}\Rightarrow\sqrt{c^3+8b}\ge3\sqrt{b\sqrt[3]{c}}\left(3\right)\)
Cộng \(\left(1\right);\left(2\right)\left(3\right)\)Vế theo vế ta có:
\(\left(1\right)+\left(2\right)+\left(3\right)\ge3\left(\sqrt{c\sqrt[3]{a}}+\sqrt{b\sqrt[3]{c}}+\sqrt{a\sqrt[3]{b}}\right)\\ \Leftrightarrow\left(1\right)+\left(2\right)+\left(3\right)\ge3.3\sqrt[3]{\sqrt{abc\sqrt[3]{abc}}}\ge9\)
Dấu = xảy ra khi a = b =c = 1. ⇒ đpcm