Cho phương trình bậc hai ẩn số x: \(\left(m+2\right)x^2-2\left(m-1\right)x-3+m=0\).
Tìm tất cả các giá trị của m sao cho phương trình có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) và khi đó hãy tìm giá trị của m để nghiệm này gấp hai lần nghiệm kia.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Pt đã cho có \(\Delta=\left[-\left(2m-3\right)\right]^2-4\left(m^2-3m\right)=4m^2-12m+9-4m^2+12m\)\(=9>0\). Vậy pt đã cho luôn có 2 nghiệm khi m thay đổi.
b) Pt đã cho cho 2 nghiệm phân biệt:
\(x_1=\dfrac{-\left[-\left(2m-3\right)\right]-\sqrt{9}}{2}=\dfrac{2m-3-3}{2}=m-3\)
\(x_2=\dfrac{-\left[-\left(2m-3\right)\right]+\sqrt{9}}{2}=\dfrac{2m-3+3}{2}=m\)
Vậy để pt đã cho có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) thỏa mãn \(1< x_1< x_2< 6\) thì \(1< m-3< m< 6\) \(\Leftrightarrow4< m< 6\)
Đặt \(P=ab+4\)
Ta thấy \(a=111...11\) (n chữ số 1) \(=\dfrac{1}{9}.999...99\) (n chữ số 9) \(=\dfrac{10^n-1}{9}\) và \(b=100...011\) (\(n-2\) chữ số 0) \(=100...000+11\) n chữ số 0) \(=10^n+11\).
Do đó ta có \(P=ab+4=\dfrac{10^n-1}{9}.\left(10^n+11\right)+4\) \(=\dfrac{\left(10^n\right)^2+11.10^n-10^n-11+36}{9}\) \(=\dfrac{\left(10^n\right)^2+10^n+25}{9}=\left(\dfrac{10^n+5}{3}\right)^2\)
Ta thấy \(10^n+5\) có tổng các chữ số chia hết cho 3 nên \(10^n+5⋮3\) hay \(\dfrac{10^n+5}{3}\inℕ^∗\). Từ đó \(\left(\dfrac{10^n+5}{3}\right)^2\) là số chính phương. Vậy \(ab+4\) là số chính phương.
ĐKXĐ: \(x+2\ge0\Leftrightarrow x\ge-2\)
pt đã cho \(\Rightarrow x^2-8x+16=x^2+4x+4\) \(\Leftrightarrow12x=12\) \(\Leftrightarrow x=1\left(nhận\right)\)
Vậy pt đã cho có nghiệm duy nhất là \(x=1\)
+) \(\left(3\sqrt{2}+2\sqrt{3}\right)\left(2\sqrt{3}-3\sqrt{2}\right)=\left(2\sqrt{3}\right)^2-\left(3\sqrt{2}\right)^2\\ =12-18=-6\)
+) \(\sqrt{\left(4+\sqrt{10}\right)^2}-\sqrt{\left(4-\sqrt{10}\right)^2}\\ =\left|4+\sqrt{10}\right|-\left|4-\sqrt{10}\right|\\ =4+\sqrt{10}-\left(4-\sqrt{10}\right)\\ =2\sqrt{10}\)
+) \(\dfrac{1}{\sqrt{2013}-\sqrt{2014}}-\dfrac{1}{\sqrt{2014}-\sqrt{2015}}\\ =\dfrac{\sqrt{2013}+\sqrt{2014}}{\sqrt{2013}^2-\sqrt{2014}^2}-\dfrac{\sqrt{2014}+\sqrt{2015}}{\sqrt{2014}^2-\sqrt{2015}^2}\\ =\dfrac{\sqrt{2013}+\sqrt{2014}-\left(\sqrt{2014}+\sqrt{2015}\right)}{-1}\\ =\sqrt{2015}-\sqrt{2013}\)
+) \(\sqrt{3-2\sqrt{2}}+\sqrt{6-4\sqrt{2}}+\sqrt{9-4\sqrt{2}}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}+\sqrt{\left(2-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(2\sqrt{2}-1\right)^2}\\ =\sqrt{2}-1+2-\sqrt{2}+2\sqrt{2}-1\\ =2\sqrt{2}\)
Để phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt ta có:
\(\Delta'>0;m+2\ne0\Leftrightarrow\left[-\left(m-1\right)\right]^2-\left(m+2\right)\left(m-3\right)>0;m\ne-2\\ m^2-2m+1-m^2+m+6>0;m\ne-2\\ 7-m>0;m\ne-2\\ m< 7;m\ne-2\)
Với \(x_1;x_2\) là nghiệm của phương trình đã cho, không mất tính tổng quát giả sử \(x_1=2x_2\) ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=2x_2\\x_1+x_2=\dfrac{2\left(m-1\right)}{m+2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{4\left(m-1\right)}{3\left(m+2\right)}\\x_2=\dfrac{2\left(m-1\right)}{3\left(m+2\right)}\end{matrix}\right.\)
\(x_1.x_2=\dfrac{m-3}{m+2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{4}{3}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{\left(m-1\right)^2}{\left(m+2\right)^2}=\dfrac{m-3}{m+2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{8}{9}.\dfrac{\left(m-1\right)^2}{\left(m+2\right)^2}=\dfrac{m-3}{m+2}\\ \Leftrightarrow8\left(m-1\right)^2\left(m+2\right)=9\left(m+2\right)^2\left(m-3\right)\\ \Leftrightarrow8\left(m-1\right)^2=9\left(m+2\right)\left(m-3\right)\\ \Leftrightarrow8\left(m^2-2m+1\right)=9\left(m^2-m-6\right)\\ \Leftrightarrow m^2+7m-62=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m_1=\dfrac{-7-\sqrt{297}}{2}\\m_2=\dfrac{-7+\sqrt{297}}{2}\end{matrix}\right.\)
So với đầu kiện bài toán ta có 2 giá trị m thõa mãn bài toán đã cho.