K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2023

\(\Leftrightarrow4x^2-12x+9+y^2+10y+25=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2+\left(y+5\right)^2=0\) (1)

Do \(\left(2x-3\right)^2\ge0\) và \(\left(y+5\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(1\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2x-3\right)=0\\y+5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\y=-5\end{matrix}\right.\)

15 tháng 8 2023

\(2x^2-2xy-4x+y^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2xy+y^2+x^2-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+\left(x-2\right)^2=0\left(1\right)\)

mà \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-y\right)^2\ge0,\forall x;y\\\left(x-2\right)^2\ge0,\forall x\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-y\right)^2=0\\\left(x-2\right)^2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=2\end{matrix}\right.\)

15 tháng 8 2023

4\(x^2\) + y2 - 12\(x\) + 10y + 34 = 0

(4\(x^2\) - 12\(x\) + 9) + (y2 + 10y + 25) = 0

(2\(x\) - 3)2 + (y + 5)2 = 0

(2\(x\) - 3)≥ 0 ∀ \(x\); (y + 5)2 ≥ 0 ∀ y

(2\(x-3\))2 + (y + 5)2 = 0 ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}2x-3=0\\y+5=0\end{matrix}\right.\) ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\y=-5\end{matrix}\right.\)

Kl: (\(x;y\)) = ( \(\dfrac{3}{2}\); -5)

15 tháng 8 2023

\(4x^2+y^2-12x+10y+34=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-12x+9+y^2+10y+25=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2+\left(y+5\right)^2=0\left(1\right)\)

mà \(\left\{{}\begin{matrix}\left(2x-3\right)^2\ge0,\forall x\\\left(y+5\right)^2\ge0,\forall y\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2x-3\right)^2=0\\\left(y+5\right)^2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-3=0\\y+5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\y=-5\end{matrix}\right.\)

15 tháng 8 2023

Ta có : \(4x^2+y^2-12x+10y+34=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-12x+9+y^2+10y+25=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2+\left(y+5\right)^2=0\left(1\right)\)

Ta thấy : \(\left(2x-3\right)^2;\left(y+5\right)^2\ge0\)

Nên để (1) thoả mãn : 

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-3=0\\y+5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\y=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy........

15 tháng 8 2023

\(5^{x+1}-5^x=100\cdot25^{29}\)

\(\Rightarrow5^x\left(5-1\right)=100\cdot\left(5^2\right)^{29}\)

\(\Rightarrow5^x\cdot4=100\cdot5^{58}\)

\(\Rightarrow5^x=\dfrac{100\cdot5^{58}}{4}\)

\(\Rightarrow5^x=25\cdot5^{58}\)

\(\Rightarrow5^x=5^{60}\)

\(\Rightarrow x=60\)

15 tháng 8 2023

\(5^{x+1}-5x=100.25^{29}\)

\(5.5^x-5^x=4.25.25^{29}\)

\(5^x.\left(5-1\right)4.25^{30}\)

\(4.5^x-4.\left(5^2\right)^{30}\)

\(5x=5^{60}\)

\(x=60\)

15 tháng 8 2023

tham khảo nhé, phần nào thừa thì bạn có thể ko vt

Góc A = 3. góc D 

góc A + góc D = 1800

Giải bài toán tổng tỉ trên ta được :

góc A = 180:(1+3).3=1350 

góc B - góc C = 30

góc B + góc C = 1800

Giải bài toán tổng hiệu trên ta được : 

Góc B = ( 180+30 ) :2 = 1050

Tổng : góc A + góc B = 1350+1050= 2040

15 tháng 8 2023

A B E I C D H

Xét hình thang ABCD có

\(\widehat{C}=\widehat{D}=80^o\) => ABCD là hình thang cân => AD=BC

\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-\widehat{D}=180^o-80^o=100^o\) (Hai góc trong cùng phía)

Tương tự ta cũng có \(\widehat{B}=100^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{B}=100^o\)

Xét tg ABC và tg ABD có

AD=BC (cmt)

\(\widehat{A}=\widehat{B}\) (cmt)

AB chung

=> tg ABD = tg ABC (c.g.c) \(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ACB}\)

Mà \(\widehat{ADB}+\widehat{BDC}=\widehat{ADC}=180^o=\widehat{BCD}=\widehat{ACB}+\widehat{ACD}\)

\(\Rightarrow\widehat{BDC}=\widehat{ACD}=\left(180^o-\widehat{CID}\right):2=60^o\)

=> tg CID là tg đều => CD=CI (1)

Xét tg ABI có

\(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}=60^o\) (góc so le trong)

\(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}=60^o\) (góc so le trong)

\(\widehat{AIB}=\widehat{CID}=60^o\) (góc đối đỉnh)

=> tg ABI là tg đều

Ta có AE là phân giác \(\widehat{BAI}\) (gt)

=> AE là đường trung trực, đường cao của tg ABI (trong tg đều đường phân giác đồng thời là đường cao, đường trung trực)

Xét tg BIE có

AE đồng thời là đường cao và đường trung trực => tg BIE cân tại E

\(\Rightarrow\widehat{DBC}=\widehat{BIE}\) (góc ở đáy tg cân)

Ta có

\(\widehat{DBC}=\widehat{B}-\widehat{ABD}=100^o-60^o=40^o=\widehat{BIE}\)

=> \(\widehat{BEI}=180^o-\left(\widehat{DBC}+\widehat{BIE}\right)=180^o-\left(40^o+40^o\right)=100^o\)

\(\Rightarrow\widehat{IEC}=180^o-\widehat{BEI}=180^o-100^o=80^o\)

Ta có

\(\widehat{BIC}=180^o-\widehat{CID}=180^o-60^o=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{EIC}=\widehat{BIC}-\widehat{BIE}=120^o-40^o=80^o\)

Xét tg CIE có

\(\widehat{IEC}=\widehat{EIC}=80^o\) => tg CIE cân tại C => CE=CI (2)

Từ (1) và (2) => CE=CD

 

 

14 tháng 8 2023

Phương trình bậc hai có dạng: a\(x^2\) + b\(x\) + c 

Bước 1: Đưa nó về bình phương của một tổng hoặc một hiệu cộng với một số nào đó. nếu a > 0 thì em sẽ tìm giá trị nhỏ nhất;  nếu a < 0 thì em sẽ tìm giá trị lớn nhất 

Bước 2: lập luận chỉ ra giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất

Bước 3: kết luận

                  Giải:

A = 3\(x^2\) - 5\(x\) + 3  Vì a = 3 > 0 vậy biểu thức A chỉ tồn tại giá trị nhỏ nhất

A = 3\(x^2\) - 5\(x\) + 3 

A = 3.(\(x\)2 - 2.\(x\).\(\dfrac{5}{6}\) + \(\dfrac{25}{36}\))  + \(\dfrac{11}{12}\) 

A = 3.(\(x\) - \(\dfrac{5}{6}\))2 + \(\dfrac{11}{12}\) 

Vì (\(x-\dfrac{5}{6}\))2 ≥ 0  ⇒ 3.(\(x\) - \(\dfrac{5}{6}\))2 ≥ 0 ⇒ 3.(\(x-\dfrac{5}{6}\))2 + \(\dfrac{11}{12}\) ≥ \(\dfrac{11}{12}\)

Amin = \(\dfrac{11}{12}\) ⇔ \(x\) = \(\dfrac{5}{6}\)