Cho các số nguyên tố p,q thỏa mãn 5<p<q<p+6 CMR p+q chia hết cho 6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(AN=\dfrac{1}{2}AC\)
=>\(S_{AMN}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{AMC}\)
=>\(S_{AMC}=2\cdot36=72\left(cm^2\right)\)
Vì AM=1,5MB
nên \(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{3}{5}\)
=>\(\dfrac{S_{AMC}}{S_{ABC}}=\dfrac{3}{5}\)
=>\(S_{ABC}=\dfrac{5}{3}\cdot72=120\left(cm^2\right)\)
Ta có: \(S_{AMN}+S_{BMNC}=S_{ABC}\)
=>\(S_{BMNC}+36=120\)
=>\(S_{BMNC}=84\left(cm^2\right)\)
a. Gọi số chính phương là \(n^2\Rightarrow25< n^2< 225\)
\(\Rightarrow5^2< n^2< 15^2\)
\(\Rightarrow5< n< 15\) mà n chẵn \(\Rightarrow n\in\left\{6,8,10,12,14\right\}\)
\(\Rightarrow\) Có 5 số chính phương thỏa mãn
b.
Có 2 số thỏa mãn là: \(1=1^3\) ; \(27=3^3\)
\(3x^2+6xy+3y^2-12\left(x+y\right)+4y^2-8y+4-4=0\)
\(\Leftrightarrow3\left(x+y\right)^2-12\left(x+y\right)+12+4\left(y-1\right)^2=16\)
\(\Leftrightarrow3\left(x+y-2\right)^2+4\left(y-1\right)^2=16\) (1)
Do \(3\left(x+y-2\right)^2\ge0;\forall x;y\)
\(\Rightarrow4\left(y-1\right)^2\le16\Rightarrow\left(y-1\right)^2\le4\)
\(\Rightarrow\left(y-1\right)^2=\left\{0;1;4\right\}\)
\(\Rightarrow y=\left\{1;0;2;3;-1\right\}\)
Thế vào (1)
Với \(y=-1\Rightarrow3\left(x-3\right)^2=0\Rightarrow x=3\)
Với \(y=0\Rightarrow3\left(x-2\right)^2=12\Rightarrow x=\left\{0;4\right\}\)
Với \(y=1\Rightarrow...\) các trường hợp còn lại em tự giải tương tự
x=24 nên x+1=25
Sửa đề: \(f\left(x\right)=x^{50}-25x^{49}+25x^{48}-...+25x^2-25x+18\)
\(=x^{50}-x^{49}\left(x+1\right)+x^{48}\left(x+1\right)-...+x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)+18\)
\(=x^{50}-x^{50}-x^{49}+x^{49}+...+x^3+x^2-x^2-x+18\)
=-x+18=-24+18=-6
Đoạn cuối là \(+25x^2+25x+18\) hay \(+25x^2-25x+18\) em?
\(x^2+4y^2-2xy+2x-14y+9=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2xy+y^2\right)+2\left(x-y\right)+3y^2-12y+12-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+2\left(x-y\right)+1+3\left(y-2\right)^2-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y+1\right)^2+3\left(y-2\right)^2=4\) (1)
Do \(\left(x-y+1\right)^2\ge0;\forall x;y\)
\(\Rightarrow3\left(y-2\right)^2\le4\)
\(\Rightarrow\left(y-2\right)^2\le\dfrac{4}{3}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(y-2\right)^2=0\\\left(y-2\right)^2=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=2\\y=3\\y=1\end{matrix}\right.\)
Thế vào (1):
Với \(y=1\) \(\Rightarrow x^2=1\Rightarrow x=\pm1\)
Với \(y=2\Rightarrow\left(x-1\right)^2=4\Rightarrow x=\left\{3;-1\right\}\)
Với \(y=3\Rightarrow\left(x-2\right)^2=1\Rightarrow x=\left\{3;1\right\}\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(-1;1\right);\left(1;1\right);\left(-1;2\right);\left(3;2\right);\left(1;3\right);\left(3;3\right)\)
\(8⋮3n+1\)
=>\(3n+1\in\left\{1;2;4;8\right\}\)
=>\(3n\in\left\{0;1;3;7\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;\dfrac{1}{3};1;\dfrac{7}{3}\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên \(n\in\left\{0;1\right\}\)
\(\overline{93ab}⋮2;\overline{93ab}⋮5\)
=>b=0
=>Số cần tìm có dạng là \(\overline{93a0}\)
\(\overline{93a0}⋮3\)
=>\(9+3+a+0⋮3\)
=>\(a+12⋮3\)
=>\(a\in\left\{0;3;6;9\right\}\)
\(E=2015\cdot2017=\left(2016-1\right)\left(2016+1\right)\)
\(=2016^2-1=F-1\)
=>E<F
\(C=123\cdot137137=123\cdot137\cdot1001\)
\(D=137\cdot123123=137\cdot123\cdot1001\)
Do đó: C=D
\(C=123.137137=123.137.1001\)
\(D=137.123123=137.123.1001\)
\(\Rightarrow C=D\)
b.
Em kiểm tra lại đề, \(F=1016.2016\) hay \(F=2016.2016?\)
286:(38-2x)=13
=>38-2x=286:13=22
=>2x=38-22=16
=>x=16:2=8
\(286:\left(38-2x\right)=13\)
\(38-2x=286:13\)
\(38-2x=22\)
\(2x=38-22\)
\(2x=16\)
\(x=16:2\)
\(x=8\)
\(6k+5\)Do \(p;q>5\Rightarrow p;q\) đều là số lẻ ko chia hết cho 3
\(\Rightarrow p;q\) có dạng \(6k+1\) hoặc \(6k+5\)
Mặt khác \(p< q< p+6\Rightarrow0< q-p< 6\)
\(\Rightarrow q-p\) không chia hết cho 6
\(\Rightarrow q;p\) không thể có cùng dạng \(6k+1\) hoặc cùng dạng \(6k+5\)
\(\Rightarrow\) 1 số có dạng \(6k+1\) và 1 số có dạng \(6k+5\)
Hay 1 số chia 6 dư 1, một số chia 6 dư 5
\(\Rightarrow p+q\) chia 6 dư 0
\(\Rightarrow p+q⋮6\)