Cho hai tam giác bằng nhau: tam giác ABC và một tam giác có ba đỉnh là D,E,F. Hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó,biết rằng AB=EF ; AC=ED ; BC=FD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi hai phần được chia đó lần lượt là x và y
Hai phần này tỉ lệ thuận với 2 và 3 nên ta có:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\) và \(x+y=120\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{120}{5}=24\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{2}=24\Rightarrow x=48\)
\(\Rightarrow\dfrac{y}{3}=24\Rightarrow y=72\)
Vậy: ....
b) Gọi hai phần được chia đó lần lượt là a và b
Hai phần này tỉ lệ nghịch với 3 và 4 nên ta có:
\(3a=4b\)
\(\Rightarrow\dfrac{3a}{12}=\dfrac{4b}{12}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}\)
Mà: \(a+b=112\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{a+b}{4+3}=\dfrac{112}{7}=16\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{4}=16\Rightarrow a=64\)
\(\Rightarrow\dfrac{b}{3}=16\Rightarrow b=48\)
Vậy: ...
a:Vì O là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC
mà O là trung điểm của AK
nên AK là đường kính của (O)
Xét (O) có
ΔABK nội tiếp
AK là đường kính
Do đó: ΔABK vuông tại B
=>\(\widehat{ABK}=90^0\)
Xét (O) có
ΔACK nội tiếp
AK là đường kính
Do đó; ΔACK vuông tại C
=>\(\widehat{ACK}=90^0\)
b: H là trực tâm của ΔABC
=>BH\(\perp\)AC và CH\(\perp\)AB
Ta có: BH\(\perp\)AC
CK\(\perp\)CA
Do đó: BH//CK
ta có: CH\(\perp\)AB
BK\(\perp\)AB
Do đó: CH//BK
Xét tứ giác BHCK có
BH//CK
BK//CH
Do đó: BHCK là hình bình hành
=>BC cắt HK tại trung điểm của mỗi đường
=>M là trung điểm của HK
Xét ΔAHK có
M,O lần lượt là trung điểm của KH,KA
=>MO là đường trung bình của ΔAHK
=>MO=1/2HA
=>AH=2MO
Gọi hai số cần tìm là a,b
Tổng của hai số là 32 nên a+b=32
Hai số tỉ lệ với 7/2 và 9/2 nên \(\dfrac{a}{\dfrac{7}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{9}{2}}\)
=>\(\dfrac{a}{3,5}=\dfrac{b}{4,5}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3,5}=\dfrac{b}{4,5}=\dfrac{a+b}{3,5+4,5}=\dfrac{32}{8}=4\)
=>\(a=4\cdot3,5=14;b=4\cdot4,5=18\)
Vậy: Hai số cần tìm là 14 và 18
a: Xét ΔMAB và ΔMCD có
MA=MC
\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MD
Do đó; ΔMAB=ΔMCD
=>AB=CD
mà AB=AC
nên CD=CA
=>ΔCDA cân tại C
b: Ta có: CD=CA
mà CA=CE
nên CD=CA=CE
=>\(CD=\dfrac{1}{2}AE\)
Xét ΔDAE có
DC là đường trung tuyến
\(DC=\dfrac{1}{2}AE\)
Do đó: ΔDAE vuông tại D
a) Vì : \(\left(2x-y+z\right)^{2024}\ge0,\left|y^2-z\right|\ge0,\left(z-4\right)^{2022}\ge0\forall x,y,z\\ \Rightarrow\left(2x-y+z\right)^{2024}+\left|y^2-z\right|+\left(z-4\right)^{2022}\ge0\)
Dấu "=" xảy ra khi : 2x-y+z=y^2-z=z-4=0
Với z-4=0=>z=4
Lại có : y^2-z=0=>y^2=4=>y=2 hoặc y=-2
+) y=2=>2x-2+4=0=>x=-1
+) y=-2=>2x-(-2)+2=0=>x=-2
Vậy (x;y;z)=(-1;2;4);(-2;-2;4)
a) \(A\left(-1\right)=-1+\left(-1\right)^2+\left(-1\right)^3+...+\left(-1\right)^{99}+\left(-1\right)^{100}\\ =-1+1+\left(-1\right)+...+\left(-1\right)+1\\ =0\)
=> x=-1 là nghiệm đa thức A(x)
b) \(A\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(\dfrac{1}{2}\right)^3+...+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{99}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{100}\\ \Rightarrow2.A\left(\dfrac{1}{2}\right)=1+\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+...+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{98}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{99}\\ \Rightarrow2.A\left(\dfrac{1}{2}\right)-A\left(\dfrac{1}{2}\right)=1-\left(\dfrac{1}{2}\right)^{100}\\ \Rightarrow A\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{2^{100}-1}{2^{100}}\)
\(\Rightarrow\) vì \(|\)\(x|\) o mà về phải luôn > = 3 về trái cũng phải luôn \(\ge\) 3\(x\ge\) o
\(\Rightarrow\) 2024 \(\times1011x-< =1012x+3\)
\(x=5\)
vậy \(x=\) 5 sẽ thỏa mãn yêu cầu bài toán
Câu 4:
Vì tam giác ABC cân tại A; AM là đường cao của tam giác ABC
Nên AM là trung trực của BC (trong tam giác cân đường cao cũng là đường trung trực của tam giác)
⇒ GC = GB ⇒ tam giác BCG cân tại G
⇒ GM là phân giác của góc CGB (vì trong tam giác cân đường cao cũng là đường phân giác)
⇒ \(\widehat{CGM}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{BGC}\) = 900 x \(\dfrac{1}{2}\) = 450
Xét tam giác vuông AIG có:
\(\widehat{IAG}\) = 900 - \(\widehat{IGA}\) = 900 - 450 = 450
⇒ \(\widehat{IGA}\) = \(\widehat{IAG}\) = 450
⇒ tam giác AIG vuông cân tại I
⇒ IA = IG
AH // GI ⇒ AH \(\perp\) AI (vì một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng còn lại)
\(\widehat{IAH}\) = 900
Xét tứ giác: AHGI có:
\(\widehat{IAH}\) = \(\widehat{AIG}\) = \(\widehat{IGH}\) = 900; IA = IG (cmt)
⇒ AHGI là hình vuông
⇒ AG \(\perp\) HI (tính chất hai đường chéo của hình vuông)
Mặt khác AG \(\perp\) BC (gt)
⇒ HI // BC (vì hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau)
Kết Luận: HI // BC (đpcm)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AB=EF\\AC=ED\\BC=FD\end{matrix}\right.\)
Đỉnh A (ΔABC) tương ứng với đỉnh E (ΔDEF)
Đỉnh B (ΔABC) tương ứng với đỉnh F (ΔDEF)
Đỉnh C (ΔABC) tương ứng với đỉnh D (ΔDEF)
Ký hiệu:
\(\text{Δ}ABC\sim\text{Δ}EFD\)