Cho tam giác abc trong đó có BC=15cm ; góc ABC =40 độ ; góc BCA = 30 độ . Tính AB ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2 )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình tham khảo trên mạng á cũng ko biết đúng sai âu
a, ΔABC nội tiếp đường tròn đường kính AB
⇒ ΔABC vuông tại C (đpcm)
⇒ AC2=AH.AB=(R−OH).2R=(4−1).2.4=24AC2=AH.AB=(R−OH).2R=(4−1).2.4=24
⇔ AC = 2√66cm
b, ΔOHC = ΔOHD (ch - cgv)
⇒ HC = HD
⇒ BH là trung tuyến của ΔBCD mà BH cũng là đường cao
⇒ ΔBCD cân tại B (đpcm)
Ta có: AC ⊥ CB ⇒ ΔCAE vuông tại C
CD ⊥ AB ⇒ ΔHBC vuông tại H
mà ˆCBHCBH^ = ˆEACEAC^ (cùng phụ với ˆCABCAB^)
⇒ ΔCAE ~ ΔHBC (g.g)
⇒ AEBCAEBC = ECHCECHC
mà ΔBCD cân tại B, BH là trung tuyến
⇒ BC = BD và HC = DH
⇒ AEBDAEBD = ECDHECDH (đpcm)
Ứng dụng tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau để làm bài này, nhìn lại hình như bị ghi sai đề, có lẽ cos2200 mới đúng
Rút gọn biểu thức :
C = \(\dfrac{\sqrt{y^3-1}}{y+\sqrt{y}+1}-\dfrac{y+3\sqrt{y}+2}{\sqrt{y}+1}\)
\(\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+5\right)}{\left(x-2\right)^2}< 0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)\left(x+5\right)< 0\\x\ne2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-5< x< 3\\x\ne2\end{matrix}\right.\)
\(x+y-2\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)+2=\left(\sqrt{x}-1\right)^2+\left(\sqrt{y}-1\right)^2\ge0;\forall x;y>0\)
Đẳng thức xảy ra khi \(x=y=1\)
Trước tiên ta cần chứng minh định lý sin trong tam giác:
Cho tam giác ABC, \(BC=a,AC=b,AB=c\). Khi đó \(\dfrac{a}{sinA}=\dfrac{b}{sinB}=\dfrac{c}{sinC}=2R\) với R là bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Chứng minh:
Kẻ đường kính AD của (O), dễ thấy tam giác ABD vuông tại B \(\Rightarrow sinD=\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{c}{2R}\). Lại có \(\widehat{D}=\widehat{C}\) (2 góc nội tiếp cùng chắn cung AB) \(\Rightarrow sinC=\dfrac{c}{2R}\Rightarrow\dfrac{c}{sinC}=2R\)
Tương tự, ta thu được đpcm
Trở lại bài toán chính, áp dụng định lý sin cho tam giác ABC, ta được \(\dfrac{AB}{sinC}=\dfrac{BC}{sinA}\) \(\Rightarrow AB=\dfrac{BCsinC}{sinA}\) \(=\dfrac{15.sin30}{sin40}\)\(\approx11,67\left(cm\right)\)
Vậy \(AB\approx11,67cm\)