K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2021

Tuy đồng dẫn điện tốt hơn nhôm nhưng nhôm (khối lượng riêng của nhôm là 2,70g/cm3) nhẹ hơn đồng (khối lượng riêng của đồng là 8,96g/cm3). Do đó, nếu như dùng đồng làm dây dẫn điện cao thế thì phải tính đến việc xây các cột điện sao cho chịu được trọng lực của dây điện. Việc làm đó không có lợi về mặt kinh tế.

14 tháng 9 2021

Tuy đồng dẫn điện tốt hơn nhôm nhưng nhôm (khối lượng riêng của nhôm là 2,70g/cm3) nhẹ hơn đồng (khối lượng riêng của đồng là 8,96g/cm3). Do đó, nếu như dùng đồng làm dây dẫn điện cao thế thì phải tính đến việc xây các cột điện sao cho chịu được trọng lực của dây điện. Việc làm đó không có lợi về mặt kinh tế

14 tháng 9 2021

mẹ tui ko cho vẽ

14 tháng 9 2021

Gọi N ; P ; E là số n , p , e có trong A

N', P', E' là số n,p,e có trong B

Tổng số hạt: 2 (N + P + E ) + N' + P' + E' = 116

Vì p = e nên: 4P + 2N + N' +2P' = 116 (1)

Mà số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 36 nên:

2N + N' = 2P' + 4P - 36(2)

thay (2) vào (1) ta có: 8P + 4P' - 36 = 116 => 8P + 4P' = 152 => 2P + P' = 38 (3)

Lại có: số hạt trong A nhiều hơn số hạt trong B là 5 proton nên:

P - P' = 5 (4)

Giải HPT (3) và (4) sẽ tìm được P, P' từ đó suy ra A = 11 ( số proton của Na , B = 16 ( số proton của O )

14 tháng 9 2021

Gọi N ; P ; E là số n , p , e có trong A

N', P', E' là số n,p,e có trong B

Tổng số hạt: 2 (N + P + E ) + N' + P' + E' = 116

Vì p = e nên: 4P + 2N + N' +2P' = 116 (1)

Mà số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 36 nên:

2N + N' = 2P' + 4P - 36(2)

thay (2) vào (1) ta có: 8P + 4P' - 36 = 116 => 8P + 4P' = 152 => 2P + P' = 38 (3)

Lại có: số hạt trong A nhiều hơn số hạt trong B là 5 proton nên:

P - P' = 5 (4)

Giải HPT (3) và (4) sẽ tìm được P, P' từ đó suy ra A = 11 ( số proton của Na , B = 16 ( số proton của O )

  Câu hỏi và bài tập Tiết 2 +3 hóa 8:Bài CHẤT Câu 1. Cho các chất sau: hoa đào, hoa mai, con người, cây cỏ, quần áo. Hãy cho biết vật nào là nhân tạo? A. Hoa mai, hoa đào.                                B. Cây cỏ. C. Quần áo.                                               D. Tất cả các đáp án trên. Câu 2. Cho các câu sau: a) Than chì là chất dùng...
Đọc tiếp

 

Câu hỏi và bài tập Tiết 2 +3 hóa 8:Bài CHẤT

Câu 1. Cho các chất sau: hoa đào, hoa mai, con người, cây cỏ, quần áo. Hãy cho biết vật nào là nhân tạo?

A. Hoa mai, hoa đào.                                B. Cây cỏ.

C. Quần áo.                                               D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 2. Cho các câu sau:

a) Than chì là chất dùng làm lõi bút chì.

b) Xe đạp được chế tạo từ sắt, nhôm, cao su, ...

Trong hai câu trên, vật thể là:

A. Than chì, sắt, nhôm, cao su.                 B. Lõi bút chì, xe đạp.

C. Than chì, xe đạp.                                  D. Lõi bút chì, sắt, nhôm, cao su...

Câu 3. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “ Thủy ngân là kim loại nặng có ánh bạc, có dạng (1) ... ở nhiệt độ thường. Thủy ngân thường được sử dụng trong (2) ..., (3) ... và các thiết bị khoa học khác.”

A.(1) rắn, (2) nhiệt độ, (3) áp kế.             B.(1) lỏng, (2) nhiệt kế, (3) áp kế.

C. (1) khí, (2) nhiệt kế, (3) áp suất.          D. (1) khí, (2) nhiệt kế, (3) áp suấp.

Câu 4. Tính chất nào sau đây có thể quan sát được mà không cần đo hay làm thí nghiệm để biết?

A. Tính tan trong nước.                            B. Khối lượng riêng.

C. Màu sắc.                                               D. Nhiệt độ nóng chảy.

Câu 5. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống “Cao su là chất…., có tính chất đàn hồi, chịu được ăn mòi nên được dùng chế tạo lốp xe”

A. Thấm nước.                                         B. Không thấm nước

C. Axit.                                                     D. Muối.

Câu 6. Tìm từ sai trong câu sau

“Thủy tinh, đôi khi trong dân gian còn được gọi là kính hay kiếng, là một chất lỏng (1) vô định hình đồng nhất, có gốc silicát, thường được pha trộn thêm các tạp chất để có vật chất (2) theo ý muốn.

Thân mía gồm các vật thể (3): đường (tên hóa học là saccarozo (4)), nước, xenlulozo…”

A. 1,2,4.             B. 1,2,3.              C. 2,3,4.              D. 1,2,3,4.

Câu 7. Chất nào sau đây được coi là tinh khiết?

A. Nước cất.      B. Nước lọc.       C. Nước mưa.        D.Các đồ uống có gas.

Câu 8. Kim loại thiếc có nhiệt độ nóng chảy xác định là 232 độ C. Thiếc hàn nóng chảy ở khoảng 180 độ C. Cho biết thiếc hàn là chất tinh khiết hay có trộn lẫn chất khác? Giải thích?

A. Thiếc hàn là hỗn hợp thiết và chì có nhiệt độ nóng chảy cao hơn thiếc nguyên chất.

B.Thiếc hàn là hỗn hợp thiếc và chì có nhiệt độ nóng chảy khác thiếc (thấp hơn thiếc nguyên chất). Pha thêm chì để hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn, tiện cho việc hàn kim loại bằng thiếc.

C.Thiếc hàn là chất tinh khiết vì nhiệt độ nóng chảy cao hơn.

D.Thiếc hàn là chất tinh khiết vì nhiệt độ nóng chảy thấp hơn.

Câu 9. Cách hợp lí để tách muối từ nước biển là:

A. Lọc.                                          B. Bay hơi.

C. Chưng cất.                                D. Để yên thì muối sẽ tự lắng xuống.

Câu 10. Hỗn hợp có thể tách riêng các chất thành phần bằng phương pháp chưng cất là:

A. Đường và muối.                      B. Cát và muối.

C. Bột than và bột sắt.                  D. Nước và rượu.

Câu 11. Chất tinh khiết là chất

A. Chất lẫn ít tạp chất.                  B. Chất không lẫn tạp chất

C. Chất lẫn nhiều tạp chất.           D. Có tính chất thay đổi.

Câu 12. Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được trong chất lỏng là tinh khiết?

A. Không màu, không mùi.          B. Không tan trong nước.

C. Lọc được qua giấy lọc.            D. Có nhiệt độ sôi nhất định.

 

 

7
16 tháng 9 2021

1.C    2.D   3.B    4.C    5.B     6.B     7.C    8.B    9.C    10.C    11.B   12.D

16 tháng 9 2021

1.C  2.D   3.B   4.C   5.B   6.B   7.C   8.B   9.C   10.C   11.B   12.D

14 tháng 9 2021

C1:-Cồn, dưới nhiều dạng khác nhau, có thể được sử dụng trong y tế với vai trò như một chất khử trùng, chất tẩy uế và để giải độc. Chúng có thể bôi lên da để khử trùng trước khi tiêm và trước khi phẫu thuật. Cồn có thể được sử dụng để khử trùng cả da của bệnh nhân và tay của các nhà chăm sóc sức khỏe.

-Nước là một hợp chất vô cơ, trong suốt, không vị, không mùi và gần như không màu, là thành phần chính của thủy quyển Trái đất và chất lỏng trong tất cả các sinh vật sống đã biết. Nước rất quan trọng đối với tất cả các dạng sống đã biết, mặc dù nó không cung cấp calo hoặc chất dinh dưỡng hữu cơ.

C2: - Axit có thể gây bỏng, hoại tử da, điếc, mù mắt thậm chí tính mạng của nạn nhân cũng bị đe dọa. Tạt axit là một trong những hành vi bạo lực đáng lên án trong xã hội ngày nay. Nạn nhân của hành động ấy phải đối mặt với các chấn thương, tổn hại về cả sức khỏe, thể chất lẫn tâm lý, tinh thần.

-Axit là một hợp chất hóa học có công thức HxA, có vị chua và tan được trong nước để tạo ra dung dịch có nồng độ pH < 7. Độ pH càng lớn thì tính axit càng yếu và ngược lại

14 tháng 9 2021

1.Muối và cát.

Hòa tan hỗn hợp vào nước

+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

2.Bột đồng, vụn đồng và muối.

Đổ nước vào hỗn hợp

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

+ Lọc lấy vụn đồng và bột đồng không tan trong nước

Dùng rây bột tách vụn đồng và bột đồng

3.Bột sắt, muối và cát.

Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp

Hòa tan hỗn hợp còn lại vào nước

+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

4.Bột sắt, bột lưu huỳnh và muối ăn.

Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp

Đổ nước vào hỗn hợp bột lưu huỳnh và muối ăn

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

+Bột lưu huỳnh không tan trong nước, lọc lấy lưu huỳnh ra khỏi dung dịch

5.Vụn gỗ, muối và vụn đồng.

Đổ nước vào hỗn hợp

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

+ Gạn lấy vụn gỗ nổi trên mặt nước

+Dùng giấy lọc lọc ra vụn đồng chìm ở dưới

6.Rượu và nước (biết nhiệt độsôi của rượu là 78,3°C).

+ Đun rượu và nước trong nhiệt độ 78,3°C, rượu sôi và bay hơi qua ống làm lạnh thu được rượu tinh khiết

+ Còn lại là nước (nhiệt độ sôi 100°C)

7.Dầu ăn và nước.

Dầu ăn nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc dầu ăn ra khỏi nước, thu được dầu ăn

8.Benzen và nước (biết benzen là chất lỏng, không tan trong nước).

Ben nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc benzen ra khỏi nước, thu được benzen

14 tháng 9 2021

a, Tách hỗn hợp ra bằng cách : Hòa tan (nước sẽ hòa tan muối , mùn cưa sẽ nổi lên , còn cát sẽ lắng xuống )

b, Tách hỗn hợp bằng cách : Sàng lọc ( vì bột sắt , đồng , muối ăn có màu sắc , tính chất khác nhau )

c, Tách hỗn hợp ra bằng cách : Sàng lọc (như câu b)

14 tháng 9 2021

cough là ho

14 tháng 9 2021

31. well

32 . coungh

33. temparuture

34. pain

35. hurt

36. sick

37. headache

38. tootache

39. stomach ache

40. burn

41 . to

42. a

43. see

44.a , drink

45. man

14 tháng 9 2021

 Sơ đồ:

Đề kiểm tra 15 phút lớp 8 môn Hóa học Chương 2 - Đề 6

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

Đề kiểm tra 15 phút lớp 8 môn Hóa học Chương 2 - Đề 6

14 tháng 9 2021

Có những oxit sau: CaO, Fe2O3, SO3, Na2O, CuO, CO2. Oxit nào có thể tác dụng được với:

a. Nước [H2O]

b. Dung dịch HCl       

c. Dung dịch NaOHviết PTHH từng câu 

14 tháng 9 2021

a) Tác dụng vs H2O : Na2O, BaO, P2O5, SO3, CaO.

PTHH: Na2O + H2O -> 2 NaOH

BaO + H2O -> Ba(OH)2

P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4

CaO + H2O -> Ca(OH)2

SO3 + H2O -> H2SO4

b) Tác dụng vs dd H2SO4: Na2O , BaO , CaO, MgO, Fe2O3, Al2O3

PTHH: Na2O + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O

BaO + H2SO4 -> BaSO4 + H2O

CaO + H2SO4 -> CaSO4 + H2O

MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O

Fe2O3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3 H2O

Al2O3 +3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 +3 H2O

c) Tác dụng vs dd NaOH : P2O5, SO3, SiO2 , Al2O3

PTHH: P2O5 + 6 NaOH -> 2 Na3PO4 + 3 H2O

SO3 + 2 NaOH -> Na2SO4 + H2O

SiO2 + 2 NaOH -> Na2SiO3 + H2O

Al2O3 + 2 NaOH -> 2 NaAlO2 + H2O