Một người thợ may dùng 3 miếng vải bằng nhau may được tất cả 38 cái áo. Mỗi miếng vải dùng may một loại áo. Số mét vải để may được một chiếc áo loại 1 và loại 2 tỷ lệ với 6 và 5. Số mét ải để may được một chiếc áo loại 2 và 3 tỷ lệ với 4 và 3. Hỏi người thợ đó may được bao nhiêu cếc áo mỗi loại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Ta có\(\frac{x-1}{2013}+\frac{x-2}{2012}=\frac{x-3}{2011}+\frac{x-4}{2010}\)
=> \(\left(\frac{x-1}{2013}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2012}-1\right)=\left(\frac{x-3}{2011}-1\right)+\left(\frac{x-4}{2010}-1\right)\)
=> \(\frac{x-2014}{2013}+\frac{x-2014}{2012}=\frac{x-2014}{2011}+\frac{x-2014}{2010}\)
=> \(\frac{x-2014}{2013}+\frac{x-2014}{2012}-\frac{x-2014}{2011}-\frac{x-2014}{2010}=0\)
=> \(\left(x-2014\right)\left(\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2011}-\frac{1}{2010}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2011}-\frac{1}{2010}\ne0\)
=> x - 2014 = 0
=> x = 2014
Vậy x = 2014

Gọi 3 phân số cần tìm là \(\frac{a}{x};\frac{b}{y};\frac{c}{z}\)
Ta có \(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=12\frac{7}{24}\)
=> \(\frac{ayz+bxz+cxy}{xyz}=\frac{295}{24}\)(1)
Lại có \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\\\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\end{cases}}\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=k\\\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=t\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3k\\b=5k\\c=7k\end{cases}}\text{ và }\hept{\begin{cases}x=2t\\y=3t\\z=4t\end{cases}}\)
Khi đó (1) <=> \(\frac{3k.3t.4t+5k.2t.4t+7k.2t.3t}{2t.3t.4t}=\frac{295}{24}\)
<=> \(\frac{36kt^2+40kt^2+42kt^2}{24t^3}=\frac{295}{24}\)
=> \(\frac{118kt^2}{24t^3}=\frac{295}{24}\)
=> \(\frac{k}{t}=\frac{5}{2}\)
=> k = 5/2t
Khi đó a = 3k <=> a = 15/2t
b = 5k <=> b = 25/2t
c = 7k <=> c= 35/2t
Khi đó \(\frac{a}{x}=\frac{\frac{15}{2}t}{2t}=\frac{15}{4}\)
\(\frac{b}{y}=\frac{\frac{25}{2}t}{3t}=\frac{25}{6}\)
\(\frac{c}{z}=\frac{\frac{35}{2}t}{4t}=\frac{35}{8}\)
Vậy 3 phân số tìm được là \(\frac{15}{4};\frac{25}{6};\frac{35}{8}\)

Gọi số học sinh lớp 7A là a ; số học sinh lớp 7B là b ; số học sinh lớp 7C là c \(\left(a;b;c\inℕ^∗\right)\)
Ta có a + b + c = 94
Vì số giờ làm và số học sinh tỉ lệ nghịch với nhau
=> 3a = 4b = 5c
=> \(\frac{3a}{60}=\frac{4b}{60}=\frac{5c}{60}\)
=> \(\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a+b+c}{20+15+12}=\frac{94}{47}=2\)(dãy tỉ số bằng nhau)
=> \(\hept{\begin{cases}a=40\\b=30\\c=24\end{cases}}\)
Vậy số học sinh lớp 7A là 40 em ; số học sinh lớp 7B là 30 em ; số học sinh lớp 7C là 24 em


Ta có x : y = 2 : (-3)
=> \(\frac{x}{y}=\frac{2}{-3}\Leftrightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{-3}\)
Áp dụng tính chất day tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-3}=\frac{x+y}{2+\left(-3\right)}=\frac{-2016}{-1}=2016\)
=> \(\hept{\begin{cases}x=2.2016=4032\\y=-3.2016=-6048\end{cases}}\)
Vậy x = 4032 ; y = -6048

a/ \(\Delta ABC\) có AB=AC \(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A \(\Rightarrow AD\perp BC\) (Trong tg cân phân giác đồng thời là đường cao và dường trung tuyến)
Xét tg vuông ADB và tg vuông ADC có
\(AB=AC;\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\Rightarrow\Delta ADB=\Delta ADC\) (2 tg vuông có cạnh huyền và 1 góc nhọn = nhau thì 2 tg đó bằng nhau)
b/ Ta có Ay//BC \(\Rightarrow\widehat{yAC}=\widehat{ACB}\) (góc so le trong)
Do \(\Delta ABC\) cân tại A \(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)
\(\Rightarrow\widehat{yAC}=\widehat{ABC}\) (cùng \(=\widehat{ACB}\) )
c/ Ta có \(AD\perp BC;Cx\perp BC\) => AD//Cx (cùng vuông góc với BC)
d/ Ta có AD//Cx (cmt); Ay//BC => AKCD là hình bình hành
AC và DK là hai đường chéo hình bình hành AKCD => AC và DK cắt nhau tại trung điểm mỗi đường giả sử là điểm I'
=> I' là trung điểm của AC mà I cũng là trung điểm của AC => I trùng I'
=> I là trung điểm của DK

Vì vân tốc mới bằng 1,2 tấn vận tốc cũ nên t'=1,2t
Vì quãng đường không thay đổi,mà vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
=>vận tốc mới bằng 1,2 vận tốc cũ nên thời gian mới bằng 2/3 thời gian cũ
=>v′=23t=23.6=4v′=23t=23.6=4(giờ)