K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

nhà em có 1 chú chó rất xinh.Chú có đôi tai rất thính và chú khoác lên mk mốt j bộ da có nâu tuyệt đẹp.E rất yêu chú

mong bn tk hộ mk, cảm ơn bn rất nhìu nha

nhà em nuôi 2 con mèo mướp và cảnh nhưng em quý nhất là con mèo  mướp nhà em em đặt tên cho nó là khoai tây nó rất ngoan và có đôi tai rất thính có khi bàn tay sắc nhọn của nó giết chết một bé chim chào mào nhỏ . nhưng nó tốt với gia đình em lắm vì nó cũng bắt đc gián , chuột  ,.. ấn tượng nhất là cái mũi của nó thường ngửi ngửi ghê lắm và chỉ cận bê thức ăn ra là khoai tây phóng vèo như lửa. em coi con mèo mướp đó như là kẻ thù của em .

18 tháng 8 2021

hộ cái

18 tháng 8 2021

Trả lời:
thút thít,oang oang,sụt sịt,sụt sùi,tỉ tê

Chúc bn hc tốt

18 tháng 8 2021

thút thít, nức nở, sụt sịt, oe oe, rên rỉ

-HT-

19 tháng 8 2021

a) Tiếng Sóng: Ì ầm, rì rào, ầm ầm, ì oạp, oàm oạp, ...

b) Tiếng khóc: Nức nở, rưng rưng, oang oang, nghẹn ngào, rưng rức, ...

c) Tiếng cười: Sằng sặc, khinh khích, rúc rích, tủm tỉm, giòn giã, ...

d) Tiếng nước chảy: Róc rách, rì rào, ầm ầm, ào ào, rành rạch, ...

                                       Học tốt!!!

18 tháng 8 2021

Câu 1: Chỉ ra và sửa lỗi trong những câu sau:

a. Trong nhà người Nhật chật nhưng ngăn nắp.

 b. Nhờ sự võ đoán của anh ấy đã giải quyết được rất nhiều việc khó khăn.

c Vừa đi học về đến nhà, mẹ đã bảo nó đi ra chợ mua thức ăn cho cả nhà,

d. Chúng ta cần ra sức học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn đáp ứng nhu cầu đôi hỏi của công cuộc xây dựng kiến thiết nước nhà

18 tháng 8 2021

 thoang thoảng

-thum thủm

- ngon ngọt

- nồng

- thơm thơm

18 tháng 8 2021

Thoang thoảng, ngào ngạt, hăng hắc, nồng nặc, dìu dịu.

18 tháng 8 2021

Yêu thương tình nghĩa là một trong những chủ đề chính của ca dao Việt Nam. Nội dung chủ yếu của các bài ca dao này phản ánh đời sống tình cảm, tình nghĩa trong các quan hệ gia đình, quê hương, đất nước, tình yêu đôi lứa, tình bạn, láng giềng... góp phần tích cực vào việc thể hiện nội dung ấy là một số biện pháp nghệ thuật quen thuộc như so sánh ví von, nhân hóa, ẩn dụ và các mô thức ngôn ngữ...

      Biện pháp nghệ thuật mà ca dao yêu thương tình nghĩa thường xuyên sử dụng là so sánh (còn gọi là tỉ dụ). So sánh là việc đối chiếu sự vật này với sự vật khác dựa trên những đặc điểm giống nhau nào đó giữa hai sự vật nhằm tạo nên những hình ảnh nghệ thuật mới mẻ tạo những cảm xúc thẩm mĩ cho người nghe, người đọc. Ca dao yêu thương tình nghĩa sử dụng biện pháp so sánh để bóc lột những tình cảm trong sáng, cao đẹp hay những trạng thái cảm xúc cụ thể nào đó của nhân vật trữ tình:

“Tình anh như nước dâng cao

 Tình em như dải lụa đào tẩm hương”.

     Biện pháp so sánh trong ca dao yêu thương tình nghĩa là cách so sánh trực tiếp. Các từ so sánh thường gặp là; “như’, “như thế'’. Nhờ có so sánh, cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trữ tình được bộc lộ cụ thể hơn, dễ hiểu hơn:

“Đôi ta như thể con ong

Con quấn con quýt con trong con ngoài".

    Bên cạnh so sánh, nhân hóa cũng là một biện pháp nghệ thuật thường gặp trong ca dao yêu thương tình nghĩa.

“Khăn thương nhớ ai

Khăn rơi xuống đất

Khăn thương nhớ ai

Khăn vắt lên vai”.

     Nhờ biện pháp nhân hóa, những sự vật vô tri vô giác trở nên có tình có nghĩa. Tình nghĩa ấy cũng chính là tình nghĩa của con người được giãi bày, bộc lộ trong ca dao.

     Cùng với so sánh nhân hóa, ẩn dụ cũng được sử dụng thường xuyên. Ẩn dụ là phép so sánh ngầm, so sánh gián tiếp. Biện pháp này làm cho bài ca dao được rút ngắn và do đó trở nên hàm súc, cô đọng hơn.

“Cô kia đứng ở bên sông

 Muốn sang anh ngả cành hồng cho sang”.

      Nhiều hình ảnh ẩn dụ được dùng nhiều lần trở thành quen thuộc và dần dẩn trở thành những hình tượng mang tính ước lệ, tượng trưng cao như thuyền - bến, cây đa - bến nước, mận - đào, trúc - mai...

       Ngoài những biện pháp tu từ trên, ca dao yêu thương tình nghĩa còn sử dụng biện pháp lặp, lặp từ ngữ và lặp câu trúc. Việc lặp lại một số từ ngữ hay cấu trúc nào đó trong nhiều bài ca dao đã tô đậm thêm chủ đề và làm tăng thêm sức biểu hiện. Chẳng hạn, trong bài ca dao sau đây, cấu trúc và các từ ngữ ‘Ước gì... để” được lặp lại nhiều lần:

   "Ước gì anh hóa ra gương

    Để cho em cứ ngày thường em soi

     Ước gì anh hóa ra coi

        Để cho em đựng cau tươi trầu vàng”

      Việc lặp lại như vậy đã đem lại giá trị biểu hiện đáng kể. Nó đã thể hiện được khát vọng cháy bỏng của chàng trai luôn muốn được gần gũi bên cạnh người yêu, thỏa nỗi nhớ niềm thương mà chàng dành cho người yêu.

     Trên đây chính là những biện pháp nghệ thuật truyền thống quen thuộc trong ca dao yêu thương, tình nghĩa nói riêng và ca dao Việt Nam nói chung.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/gioi-thieu-mot-so-bien-phap-nghe-thuat-thuong-gap-trong-ca-dao-yeu-thuong-tinh-nghia-c37a925.html#ixzz73tFWSXdn

18 tháng 8 2021

Trả lời

 Bốn bài ca dao trên đều đế lại ấn tượng khá sâu đậm trong lòng người đọc. Ngoài nội dung tư tưởng sâu sắc, còn nhờ vào các biện pháp nghệ thuật:

  • Sử dụng từ ngữ, hình ảnh quen thuộc, có giá trị biểu cảm cao. Nhiều bài ca dao sử dụng nghệ thuật tu từ so sánh để làm nổi bật được tình cảm yêu thương gia đình, so sánh giữa cái vô hình (tình cảm con người) với những cái hữu hình, lớn lao (núi, biển, trời…).
  • Âm điệu nhịp nhàng như lời tâm tình nhắn nhủ.
  • Sử dụng thế thơ truyền thống của vãn học dân tộc. 
Bài 1: Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống để có:          Các từ ghép                                         Các từ láy          mềm................                                      mềm................                                      khỏe...............   ...
Đọc tiếp

Bài 1: Đin tiếng thích hp vào ch trng để có:

          Các từ ghép                                         Các từ láy

          mềm................                                      mềm................                           

          khỏe...............                                       khỏe.................

          lạnh..................                                    lạnh...............

          vui.................                                       vui................

          xanh...............                                         xanh.............

Bài 2: Cho các từ: châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, mong mỏi, tươi tốt, phương hướng, vương vấn, tươi tắn, đánh đập, mải miết, xa xôi, xa lạ, phẳng lặng, phẳng phiu, mơ màng, mơ mộng, hư hỏng, thật thà, bạn bè, san sẻ, bạn đọc, vắng lặng.

      Hãy xếp các từ trên vào ba nhóm:

-Từ ghép phân loại:

-Từ ghép tổng hợp:

-Từ láy:

Bài 3: Tìm 5 từ ghép có tiếng anh, 5 từ ghép có tiếng hùng theo nghĩa của từng tiếng trong từ anh hùng.

Bài 4: Hãy tìm :

a) 5 từ ghép tổng hợp thuộc loại danh từ, VD: quần áo,...

b) 5 từ ghép tổng hợp thuộc loại động từ, VD: ăn uống,...

c) 5 từ ghép tổng hợp thuộc loại tính từ, VD

Bài 5: Xác định các danh từ trong đoạn văn sau:

Bản làng đã thức giấc. Đó đây ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm tiếng gọi nhau í ới.

1
18 tháng 8 2021

Bài 1: Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống để có:

          Các từ ghép                                         Các từ láy

         - mềm mại                                            - mềm mại                          

         - khỏe mạnh                                          - khỏe khoắn

          - lạnh buốt                                             - lạnh lẽo

          vui nhộn                                               - vui vẻ

          xanh biếc                                            - xanh xanh

Bài 2: Cho các từ: châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, mong mỏi, tươi tốt, phương hướng, vương vấn, tươi tắn, đánh đập, mải miết, xa xôi, xa lạ, phẳng lặng, phẳng phiu, mơ màng, mơ mộng, hư hỏng, thật thà, bạn bè, san sẻ, bạn đọc, vắng lặng.

      Hãy xếp các từ trên vào ba nhóm:

-Từ ghép phân loại: Châm chọc, mong ngóng, nhỏ nhẹ, tươi tốt.

-Từ ghép tổng hợp: Phương hướng

-Từ láy: Chậm chạp, mê mẩn, mong mỏi, tươi tắn, vương vấn.

5 từ ghép có tiếng anh:

+ anh dũng, anh hào, anh minh, anh tài, tinh anh.

- 5 từ ghép có tiếng hùng:

+ hùng cường, hùng khí, hùng tráng, hùng vĩ, oai hùng.

Bài 4: Hãy tìm :

a) 5 từ ghép tổng hợp thuộc loại danh từ: nhà cửa, làng xóm, giày dép, sách vở, hoa quả.

b) 5 từ ghép tổng hợp thuộc loại động từ: đi đứng, học hành, đuổi bắt, chạy nhảy, đấm đá.

c) 5 từ ghép tổng hợp thuộc loại tính từ: xa lạ, nứt nẻ, khô cằn, giá lạnh, nhỏ bé.

Bài 5: Xác định các danh từ trong đoạn văn sau:

Bản làng đã thức giấc. Đó đây ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm tiếng gọi nhau í ới.