6 phần 13 nhân 8 phần 7 nhân âm 26 phần 3 nhân âm 7 phần 8.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(d=\left(16n+3,12n+2\right)\)
Suy ra
\(\hept{\begin{cases}16n+3⋮d\\12n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow3\left(16n+3\right)-4\left(12n+2\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\)
Suy ra đpcm.
Bạn tự vẽ hình.
a, M là trung điểm AB
=> \(AM=MB=\frac{AB}{2}=\frac{4}{2}=2\left(cm\right)\)
b, Mình không có thước đo góc nên mình tính luôn nhé.
\(\widehat{AMx}+\widehat{xMy}+\widehat{BMy}=180^o\) (góc bẹt)
=> \(\widehat{xMy}=60^o\)
a, vì điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
suy ra$ AM=MB=/dfrac{AB}2=\dfrac 42=2(cm)
b, -> trường hợp 1: xMy=60•
-> trường hợp 2: xMy=160•
Tổng số phần bằng nhau của tử số và mẫu số là :
40 + 50 = 90 ( phần )
Tử số của phân số là :
63 : 90 . 40 = 28
Mẫu số của phân số là :
63-28=35
Vậy phân số cần tìm là: \(\frac{28}{35}\)
Rút gọn: \(\frac{40}{50}=\frac{4}{5}\)
Tổng số phần bằng nhau:
\(4+5=9\) (phần)
Tử số là:
\(63:9.4=28\)
Mẫu số là:
\(63:9.5=35\)
Vậy phân số đó là \(\frac{28}{35}\)
Giải
số học sinh giỏi của lớp 6A là:
\(\dfrac{2}{5}\).40=14(học sinh)
số học sinh trung bình lớp 6A là:
\(\dfrac{1}{8}\) .40=5(học sinh)
số học sinh khá lớp 6A là:
14+5=19(học sinh)
số học sinh yếu của lớp 6A là:
40-(14+5+19)=2(học sinh
SỐ HỌC SINH GIỎI CỦA LỚP 6A LÀ
40.2/5=14(HỌC SINH)
sỐ HỌC sinh trung bình là
1/8.40=5 (học sinh)
Số học sinh khá của lớp 6a là
Bài 1:
\(a,=\frac{2}{3}-\frac{16}{3}=\frac{-14}{3}\)
\(b,=\left(\frac{3}{7}+\frac{4}{7}\right)+\left(-\frac{6}{19}+\frac{-13}{19}\right)=1-1=0\)
\(c,=\frac{3}{5}.\left(\frac{8}{9}-\frac{7}{9}+\frac{26}{9}\right)=\frac{3}{5}.3=\frac{9}{5}\)
a,\(\dfrac{1}{2}\).\(\dfrac{4}{3}\)-\(\dfrac{20}{3}\).\(\dfrac{4}{5}\)=\(\dfrac{2}{3}\)-\(\dfrac{16}{3}\)=-\(\dfrac{14}{3}\)
Chứng minh rằng : n.(n+1).(n+2).(n+3).(n+4) chia hết cho 5 và cacsố n
Giups minnhf nhé mình cần gấp á
Tham khảo:
Ta có 5 số tn liên tiếp là: n;n+1;n+2;n+3;n+4
Nếu n chia hết cho 5 => điều phải chứng minh
Nếu n chia cho 5 dư 1 => n +(5-1) chia hết cho 5 =>n+4 chia hết cho 5 => điều phải chứng minh
Nếu n chia cho 5 dư 2 => n +(5-2) chia hết cho 5 =>n+3 chia hết cho 5 => điều phải chứng minh
Nếu n chia cho 5 dư 3 => n + (5-3) chia hết cho 5 =>n+2 chia hết cho 5 => điều phải chứng minh
Nếu n chia cho 5 dư 4 => n +(5-4) chia hết cho 5 => n+1 chia hết cho 5 =>điều phải chứng minh
=>n.(n+1).(n+2).(n+3).(n+4)chia hết cho 5
trong 5 số tự nhiên liên tiếp
=> có 1 số chia hết cho 5
=> cm
6 phần 13 nhân 8 phần 7 nhân âm 26 phần 3 nhân âm 7 phần 8 = 4