Cho tam giác ABC vuông ở A , đường cao AH . HE vuông góc AB tại E . HF vuông góc AC tại F . Lấy O là trung điểm BC . AO cắt EF tại K . CMR :
\(\frac{1}{AK^2}=\frac{1}{HE^2}+\frac{1}{HF^2}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\sqrt{3^2\cdot225}+\sqrt{12\cdot147}\)
Giair thích giùm minh vs. chi tiết nha. căn bậc hai của tích
\(|x-99|^{100}+|x-100|^{101}=1\)
* Nếu \(x=99\)\(\Rightarrow\) \(|99-99|^{100}+|99-100|^{101}=0+1=1\)( đúng )
\(\Rightarrow x=99\)là một nghiệm của phương trình
* Nếu \(x=100\)\(\Rightarrow|100-99|^{100}+|100-100|^{101}=1+0=1\)( đúng )
\(\Rightarrow x=100\)là một nghiệm của phương trình
* Nếu \(x< 99\)\(\Rightarrow x-100< 99-100\)\(\Rightarrow x-100< -1\)
\(\Rightarrow|x-100|^{101}>1\)\(\Leftrightarrow|x-99|^{100}+|x-100|^{101}>1\)\(\Rightarrow\)Phương trình vô nghiệm
* Nếu \(x>100\)\(\Rightarrow x-99>100-99\)\(\Rightarrow x-99>1\)
\(\Rightarrow|x-99|^{100}>1\)\(\Rightarrow|x-99|^{100}+|x-100|^{101}>1\)\(\Rightarrow\)Phương trình vô nghiệm
* Nếu \(99< x< 100\)\(\Rightarrow99-99< x-99< 100-99\)\(\Rightarrow0< x-99< 1\)
\(\Rightarrow|x-99|=x-99\)\(\left(1\right)\)
Cũng có : \(99< x< 100\)\(\Rightarrow99-100< x-100< 100-100\)\(\Rightarrow-1< x-100< 0\)
\(\Rightarrow|x-100|=-x+100\)\(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)\(\Rightarrow|x-99|+|x-100|=x-99-x+100\)
\(\Rightarrow|x-99|+|x-100|=1\)
Ta lại có : \(|x-99|^{100}< |x-99|\)Do( \(0< |x-99|< 1\))
\(|x-100|^{101}< |x-100|\)Do ( \(0< |x-100|< 1\)
\(\Rightarrow|x-99|^{100}+|x-100|^{101}< |x-99|+|x-100|\)
\(\Rightarrow|x-99|^{100}+|x-100|^{101}< 1\)
\(\Leftrightarrow\)Phương trình vô nghiệm
Vậy phương trình có hai nghiệm duy nhất là \(x\in\left\{99;100\right\}\)
Bạn ơi bạn chia trường hợp kiểu gì vậy , với cả trường hợp cuối mình không hiểu gì đâu bạn ơi
\(\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{\sqrt{3}+1}-1}-\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{\sqrt{3}+1}+1}\)
\(=\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{\sqrt{3}+1}+1\right)-\sqrt{3}\left(\sqrt{\sqrt{3}+1}-1\right)}{\left(\sqrt{\sqrt{3}+1}-1\right)\left(\sqrt{\sqrt{3}+1}+1\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{\sqrt{3}+1}+1-\sqrt{\sqrt{3}+1}+1\right)}{\sqrt{3}+1-1}\)
\(=\frac{\sqrt{3}.2}{\sqrt{3}}\)
\(=2\)
\(\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{\sqrt{3}+1}-1}-\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{\sqrt{3}+1}+1}\)
\(=\frac{\sqrt{3}.\left(\sqrt{1+\sqrt{3}}+1\right)}{\left(\sqrt{\sqrt{3}+1}-1\right)\left(\sqrt{1+\sqrt{3}}+1\right)}-\frac{\sqrt{3}.\left(\sqrt{1+\sqrt{3}}-1\right)}{\left(\sqrt{\sqrt{3}+1}+1\right)\left(\sqrt{1+\sqrt{3}}+1\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{3}.\left(\sqrt{1+\sqrt{3}}+1\right)-\sqrt{3}.\left(\sqrt{1+\sqrt{3}}-1\right)}{\left(\sqrt{1+\sqrt{3}}-1\right)\left(\sqrt{1+\sqrt{3}}+1\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{3}.\left(\sqrt{1+\sqrt{3}}+1\right)-\sqrt{3}.\left(\sqrt{1+\sqrt{3}}-1\right)}{\sqrt{3}}\)
\(=\frac{2\sqrt{3}}{\sqrt{3}}\)
= 2
\(P=\frac{\sqrt{a}+3}{\sqrt{a}-2}-\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+2}+\frac{4\sqrt{a}-4}{4-a}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}{a-4}-\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}{a-4}-\frac{4\sqrt{a}-4}{a-4}\)
\(=\frac{a+5\sqrt{a}+6-\left(a-3\sqrt{a}+2\right)-\left(4\sqrt{a}-4\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}\)
\(=\frac{a+5\sqrt{a}+6-a+3\sqrt{a}-2-4\sqrt{a}+4}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}\)
\(=\frac{4\sqrt{a}+8}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}=\frac{4\left(\sqrt{a}+2\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}=\frac{4}{\sqrt{a}-2}\)
Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với EF tại M, cắt BC tại N.Gọi I là giao của AH và EF.
CMR: góc IAE = góc IEA.
Có tam giác MAE vuông tại M => góc MAE + góc MEA= 90 độ Hay góc NAB + góc IEA = 90 độ
Có tam giác ABH vuông tại H => góc ABH + góc HAE= 90 độ Hay góc NBA + góc IAE = 90 độ
=> góc NAB= góc NBA (phụ với hai góc bằng nhau)
=> tam giác NAB cân tại N
=> NA=NB
CM: NA=NC
=> NB=NC
=> N là trung điểm của BC
=> N trùng với I, M trùng với K.
mà AM vuông góc với EF
=> AK vuông góc với EF
Xét tam giác AEF vuông tại A có AK là đường cao
=> 1/AK2 = 1/AE2 + 1/AF2
Cm AE=HF, EH=AF
=> đpcm