giải phương trình sau :
\(\frac{5}{x^2+x-6}-\frac{2}{x^2+4x+3}=\frac{3}{4x-2}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hòa tan \(3\) chất vào nước sau đó cho quỳ tím vào và nến:
- Tan và quỳ tím hóa đỏ là \(P_2O_5\)
- Tan và quỳ tím hóa xanh là \(Na_2O\)
- Không tan là \(CaCO_3\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
A B C D N M
a) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A ta được:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)
Xét tam giác ABC có BD là đường phân giác trong của tam giác ABC (gt)
\(\Rightarrow\frac{AD}{DC}=\frac{AB}{BC}\)( tc)
\(\Rightarrow\frac{AD}{DC}=\frac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{AD}{3}=\frac{DC}{5}=\frac{AD+DC}{3+5}=\frac{AC}{8}=\frac{8}{8}=1\)( tc của dãy tỉ số bằng nhau )
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AD=3\left(cm\right)\\DC=5\left(cm\right)\end{cases}}\)
b) Xét tứ giác BMDN có \(\hept{\begin{cases}MD//BN\left(MD//BC,N\in BC\right)\\ND//MB\left(ND//AB,M\in AB\right)\end{cases}}\)\(\Rightarrow BMND\)là hình bình hành ( dhnb) (3)
Xét tam giác ABC có: \(MD//BC\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\frac{AD}{AC}=\frac{MD}{BC}\)( hệ quả của định lý Ta-let)
\(\Rightarrow\frac{3}{8}=\frac{MD}{10}\)
\(\Rightarrow MD=3,75\left(cm\right)\left(1\right)\)
Xét tam giác ABC có \(ND//AB\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\frac{DC}{AC}=\frac{ND}{AB}\)( hệ quả của định lý ta-let)
\(\Rightarrow\frac{5}{8}=\frac{ND}{6}\)
\(\Rightarrow ND=3,75\left(cm\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow ND=MD\) (4)
Từ (3) và (4) \(\Rightarrow BMDN\)là hình thoi (dhnb)
c) \(S_{BMDN}=4.3,75=15\left(cm\right)\)
\(a,BaO;ZnO;SO_3;CO_2\)
\(b+c,\)Hợp chất Oxit axit:
\(SO_3\): Lưu huỳnh tri oxit
\(CO_2\): Cacbon đi oxit
Hợp chất Oxit bazo:
\(BaO\): Bari oxit
\(ZnO\): Kẽm (II) oxit
a) CTHH của oxit: BaO, ZnO, SO3, CO2
b) Oxit axit: SO3, CO2
Oxit bazo: BaO, ZnO
c) CO2 : Cacbon đioxit
SO3: Lưu huỳnh trioxit
BaO: Bari oxit
ZnO: Kẽm oxit
\(A=\left[\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{2}{a+b}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\right].\frac{ab}{\left(a+b\right)^2}\)
\(=\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)^2.\frac{ab}{\left(a+b\right)^2}\)
\(=\frac{1}{ab}\)
\(B=\left[\frac{1}{\left(2x-y\right)^2}+\frac{2}{4x^2-y^2}+\frac{1}{\left(2x+y\right)^2}\right].\frac{4x^2+14xy+y^2}{16x}\)
\(=\frac{\left(2x+y\right)^2+2\left(2x+y\right)\left(2x-y\right)+\left(2x-y\right)^2}{\left(2x+y\right)^2.\left(2x-y\right)^2}.\frac{\left(2x+y\right)^2}{16x}\)
\(=\frac{\left(2x+y+2x-y\right)^2}{\left(2x+y\right)^2.\left(2x-y\right)^2}.\frac{\left(2x+y\right)^2}{16x}\)
\(=\frac{x}{\left(2x-y\right)^2}\)
\(A=\left[\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{2}{a+b}.\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\right].\frac{ab}{\left(a+b\right)^2}\)
ĐK: a, b khác 0, a khác -b
\(A=\left[\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{2}{a+b}.\left(\frac{a+b}{ab}\right)\right].\frac{ab}{\left(a+b\right)^2}\)
\(A=\left[\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{2}{ab}\right].\frac{ab}{\left(a+b\right)^2}=\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)^2.\frac{ab}{\left(a+b\right)^2}\)
\(A=\frac{\left(a+b\right)^2}{ab}.\frac{ab}{\left(a+b\right)^2}=1\)
\(B=\left[\frac{1}{\left(2x-y\right)^2}+\frac{2}{\left(4x^2-y^2\right)}+\frac{1}{\left(2x+y\right)^2}\right].\frac{4x^2+4xy+y^2}{16xy}\)
ĐK: xy khác 0, y \(\ne\pm\)2x
\(B=\left[\frac{1}{\left(2x-y\right)^2}+\frac{2}{\left(2x-y\right).\left(2x+y\right)}+\frac{1}{\left(2x+y\right)^2}\right].\frac{\left(2x+y\right)^2}{16xy}\)
\(B=\left[\frac{1}{\left(2x-y\right)}+\frac{1}{\left(2x+y\right)}\right]^2.\frac{\left(2x+y\right)^2}{16xy}\)
\(B=\left(\frac{2x+y+2x-y}{\left(2x-y\right).\left(2x+y\right)}\right)^2.\frac{\left(2x+y\right)^2}{16xy}\)
\(B=\frac{16x^2}{\left(2x-y\right)^2.\left(2x+y\right)^2}.\frac{\left(2x+y\right)^2}{16xy}\)
\(B=\frac{x}{\left(2x-y\right)^2.y}\)
Ta thấy \(1+x+x^2=x^2+2.\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)
\(\Rightarrow1+x+x^2+x^3>x^3\)
\(+,\left(x+2\right)^2-\left(1+x+x^2+x^3\right)=x^2+3.x^2.2+3.x.4+8-1-x-x^2-x^3\)
\(=5x^2+11x+7=5\left(x^2+2.\frac{11}{10}x+\frac{121}{100}\right)+\frac{19}{20}=5.\left(x+\frac{11}{10}\right)^2+\frac{19}{20}>0\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2>1+x+x^2+x^3\)
\(\Rightarrow x^3< 1+x+x^2+x^3< \left(x+2\right)^3\)
Vậy \(1+x+x^2+x^3=\left(x+1\right)^3\)
\(\Leftrightarrow x^2+x=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\left(tm\right)\)
Với x=-1 => y=0
x=0 =>y=1
(thay vào là đc nha)
Vậy ....
\(ĐKXĐ:x\ne-3;x\ne2;x\ne-1;x\ne\frac{1}{2}\)
Xét\(VT=\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\frac{5\left(x+1\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)\left(x+1\right)}-\frac{2\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)
\(=\frac{5x+5-2x+4}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\frac{3x+9}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)\left(x+1\right)}=\frac{3}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\)
\(pt\Leftrightarrow\frac{3}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}=\frac{3}{4x-2}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)=4x-2\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-2=4x-2\)
\(\Leftrightarrow x^2-5x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-5=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\end{cases}}\)(tm)
Vậy tập nghiệm của phương trình là {0;5}
ĐKXĐ: \(x\ne-3,2,-1\)
\(\frac{5}{x^2+x-6}-\frac{2}{x^2+4x+3}=\frac{3}{4x-2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=\frac{3}{2\left(x-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow10\left(x+1\right)\left(2x-1\right)-4\left(x-2\right)\left(2x-1\right)=3\left(x-2\right)\left(x+3\right)\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow12x^2+30x-18=3x^2+6x^2-15x-18\)
\(\Leftrightarrow12x^2+30x=3x^3+6x^2-15\)
\(\Leftrightarrow12x^2+30x-3x^3-6x^2+15x=0\)
\(\Leftrightarrow6x^2+45x-3x^2=0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(2x+15-x^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-x\left(x^2-2x-15\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-x\left(x-5\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-x=0\\x-5=0\\x+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\left(tm\right)\\x=5\left(tm\right)\\x=-3\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy: tập nghiệm của phương trình là: S = {0, 5}