1 .
Cho Tam Giác ABC vuông A
Đường Cao AH. BIẾT AB=6cm, BH=3cm
Tính AH, AC,HC
Giúp mik với hình mik vẽ rồi . Ai jup mik sẽ lấy 20k vietel cho bn nso giai đc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
số vô tỉ không chuyển thành phân số được bạn à chỉ có số hữu tỉ mới được thôi
Số vô tỉ không thể về dạng đúng chuẩn nhất chỉ có thể về dạng gần đúng: dùng horobot: https://hotavn.ga/horobot/horobotmath.php?s=Tra+t%C6%B0%CC%80&val=3.2390849202991
ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\3\sqrt{x}-1\ge0\end{cases}}\Rightarrow x\ge\frac{1}{9}\)
Phương trình đã cho tương đương: \(5x+5\sqrt{x}=18\sqrt{x}-6\Leftrightarrow5x-13\sqrt{x}+6=0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x}=2\\\sqrt{x}=\frac{3}{5}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\x=\frac{9}{25}\end{cases}}\)(nhận)
Vậy phương trình có nghiệm x = 4; x = 9/25
Giải thích hộ mình đoạn \(5x-13\sqrt{x}+6=0\)làm kiểu gì suy ra được kết quả \(\sqrt{x}\)vậy ạ
Dùng horobot giải: https://hotavn.ga/horobot/horobotmath.php?s=Tra+t%C6%B0%CC%80&val=x%5E2%20%20%2B%203x%20%2B%201%20%3D%20-sqrt(3)%2F3%20*%20sqrt(x%5E4%20%2B%20x%5E2%20%2B1)
ta có luôn x = -1
\(\frac{1}{\sqrt{3}-1}-\frac{1}{\sqrt{3}+1}\)
\(=\frac{\sqrt{3}+1}{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}-\frac{\sqrt{3}-1}{\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{3}^2-1^2}-\frac{\sqrt{3}-1}{\sqrt{3}^2-1^2}\)
\(=\frac{\sqrt{3}+1-\sqrt{3}+1}{\sqrt{3}^2-1^2}\)
\(=\frac{2}{3-1}=\frac{2}{2}=1\)
Quy đồng lên ta có:
\(\frac{\sqrt{3}+1-\sqrt{3}+1}{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}\)
Áp dụng hằng đẳng thức ta có
\(\frac{2}{\left(\sqrt{3}\right)^2-1^2}=\frac{2}{3-1}=\frac{2}{2}=1\)
Bài 1
***\(y=-x\)
Cho \(x=0\Rightarrow y=0\)
\(x=-1\Rightarrow y=1\)
Đồ thị hàm số \(y=-x\)là đường thẳng đi qua hai điểm \(\left(0,0\right);\left(-1;1\right)\)
*** \(y=\frac{1}{2}x\)
Cho \(x=0\Rightarrow y=0\)
\(x=2\Rightarrow y=1\)
Đồ thị hàm số \(y=\frac{1}{2}x\)là đường thẳng đi qua 2 điểm \(\left(0;0\right)\left(2;1\right)\)
*** \(y=2x+1\)
Cho \(x=0\Rightarrow y=1\)
\(y=-1\Rightarrow x=-1\)
Đồ thị hàm số \(y=2x+1\)là đường thẳng đi qua 2 điểm \(\left(0;1\right)\left(-1;-1\right)\)
Bài 2
a, \(P=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-4}-\frac{4}{\sqrt{x}+4}-\frac{8\sqrt{x}}{x-16}\)
\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-4}-\frac{4}{\sqrt{x}+4}-\frac{8\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+4\right)-4\left(\sqrt{x}-4\right)-8\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}\)
\(=\frac{x+4\sqrt{x}-4\sqrt{x}+16-8\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}\)
\(=\frac{x-8\sqrt{x}+16}{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}\)
\(=\frac{x-4\sqrt{x}-4\sqrt{x}+16}{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-4\right)-4\left(\sqrt{x}-4\right)}{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}+4}\)
b, Với x = 25
\(\Rightarrow P=\frac{\sqrt{25}-4}{\sqrt{25}+4}=\frac{5-4}{5+4}=\frac{1}{9}\)
c, \(P=\frac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}+4}=1-\frac{8}{\sqrt{x}+4}\)
Để P thuộc Z thì \(\sqrt{x}+4\inƯ\left(8\right)=\left(-8;-4-2;-1;1;2;4;8\right)\)
\(\sqrt{x}+4=-8\Rightarrow\sqrt{x}=-12VN\)
\(\sqrt{x}+4=-4\Rightarrow\sqrt{x}=-8VN\)
\(\sqrt{x}+4=-2\Rightarrow\sqrt{x}=-6VN\)
\(\sqrt{x}+4=-1\Rightarrow\sqrt{x}=-5VN\)
\(\sqrt{x}+4=1\Rightarrow\sqrt{x}=-3VN\)
\(\sqrt{x}+4=2\Rightarrow\sqrt{x}=-2VN\)
\(\sqrt{x}+4=4\Rightarrow\sqrt{x}=0\Rightarrow x=0\)
\(\sqrt{x}+4=8\Rightarrow\sqrt{x}=4\Rightarrow x=16\)
d, Để P nhỏ nhất thì \(\frac{8}{\sqrt{x}+4}\)lớn nhất
\(\frac{8}{\sqrt{x}+4}\)lớn nhất khi \(\sqrt{x}+4\)nhỏ nhất '
\(\sqrt{x}+4\)nhỏ nhất = 4 khi x = 0
vậy x=0 thì P đạt giá trị nhỉ nhất min p = -1
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{a+c}{b}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}\)= 2
Suy ra
a + b = 2c
b + c = 2a
a + c = 2b
M = \(\left(1+\frac{a}{b}\right)\left(1+\frac{b}{c}\right)\left(1+\frac{c}{a}\right)\)
= \(\frac{a+b}{b}.\frac{b+c}{c}.\frac{a+c}{a}\)
=\(\frac{2c}{b}.\frac{2a}{c}.\frac{2b}{a}\)
=\(\frac{8abc}{abc}\)
= 8
Ta có: \(a+b+c=1\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=1-b-c\\b=1-a-c\\c=1-a-b\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(ab+c\right)\left(bc+a\right)\left(ac+b\right)\)\(=\left(ab+1-a-b\right)\left(bc+1-b-c\right)\left(ac+1-a-c\right)\)
\(=\left[\left(ab-a\right)-\left(b-1\right)\right]\left[\left(bc-b\right)-\left(c-1\right)\right]\left[\left(ac-c\right)-\left(a-1\right)\right]\)
\(=\left[a\left(b-1\right)-\left(b-1\right)\right]\left[b\left(c-1\right)-\left(c-1\right)\right]\left[c\left(a-1\right)-\left(a-1\right)\right]\)
\(=\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)\left(b-1\right)\left(a-1\right)\left(c-1\right)\)
\(=\left(a-1\right)^2\left(b-1\right)^2\left(c-1\right)^2\)
\(=\left(1-a\right)^2\left(1-b\right)^2\left(1-c\right)^2\)
\(\text{Vì }a+b+c=2014\)
\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{a+b+c}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{a+b+c}-\frac{1}{c}\)
\(\Rightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{c-\left(a+b+c\right)}{c.\left(a+b+c\right)}\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right).\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{ca+bc+c^2}\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a+b=0\\\frac{1}{ab}+\frac{1}{ac+bc+c^2}=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=-b\\ab+ac+bc+c^2=0\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=-b\\\left(a+c\right).\left(b+c\right)=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=-b\\a=-c\end{cases}\text{hoặc }b=-c}}\)
Thay vào M, ta có:
Th1: \(a=-b\Rightarrow M=\frac{1}{-b^{2013}}+\frac{1}{b^{2013}}+\frac{1}{c^{2013}}=\frac{1}{c^{2013}}\)
Th2: \(a=-c\Rightarrow M=\frac{1}{-c^{2013}}+\frac{1}{b^{2013}}+\frac{1}{c^{2013}}=\frac{1}{b^{2013}}\)
Th3:\(b=-c\Rightarrow M=\frac{1}{a^{2013}}+\frac{1}{-c^{2013}}+\frac{1}{c^{2013}}=\frac{1}{a^{2013}}\)
Vậy ...
Ta có: \(a^2+b^2+c^2=1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|a\right|\le1\\\left|b\right|\le1\\\left|c\right|\le1\end{matrix}\right.\)
Ta lại có:
\(a^3+b^3+c^3=a^2+b^2+c^2\)
\(\Leftrightarrow a^2\left(1-a\right)+b^2\left(1-b\right)+c^2\left(1-c\right)=0\)
Vì \(\left\{{}\begin{matrix}1-a\ge0\\1-b\ge0\\1-c\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a^2\left(1-a\right)+b^2\left(1-b\right)+c^2\left(1-c\right)\ge0\)
Dấu = xảy ra khi: \(\left(a,b,c\right)=\left(1,0,0;0,1,0;0,0,1\right)\)
\(\Rightarrow S=1\)
có thiếu đề bài ko đấy bạn , theo mk phải là tam giác vuông chứ
#mã mã#
áp dụng định lí pi-ta-go vào tam giác vuông ABH ta có:
AH2=AB2-BH2=62-32=27
=> AH=\(\sqrt{27}=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)
+\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{27}=\frac{1}{36}+\frac{1}{AC^2}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{27}-\frac{1}{36}=\frac{1}{108}\)
\(\Rightarrow AC^2=108\)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{108}=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)
áp dụng định lí pi-ta-go vào tam giác vuông AHC ta có:
HC2=AC2-AH2=108-27=81
=> HC=\(\sqrt{81}=9\left(cm\right)\)