\(\frac{2}{3}\sqrt{3}-\frac{1}{4}\sqrt{18}+\frac{2}{5}\sqrt{2}-\frac{1}{4}\sqrt{12}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\sqrt{25x^2-10x+1}=4x+9\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(5x-1\right)^2}=4x+9\)
\(\Leftrightarrow\left|5x-1\right|=4x+9\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=4x+9\\5x-1=-4x-9\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\x=-\frac{8}{9}\end{cases}}}\)
Vậy ...
\(\sqrt{x^2+2x+1}=\sqrt{x+1}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+1\right)^2}=\sqrt{x+1}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+1\right)^2}-\sqrt{x+1}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}.\left(\sqrt{x+1}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x+1}=0\\\sqrt{x+1}-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=0\end{cases}}}\)
Vậy ...
P = \(\left(\frac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right)\). \(\frac{\left(x-1\right)^2}{2}\)( x\(\ge0\); x\(\ne\)1)
= \(\left(\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\) . \(\frac{\left(x-1\right)^2}{2}\)
= \(\frac{x-\sqrt{x}+2-x-\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\). \(\frac{x-1}{2}\)
= \(\frac{\left(-2\sqrt{x}+4\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{2}\)
= \(\left(\sqrt{x}+1\right)\left(2-\sqrt{x}\right)\)
= -x2 + \(\sqrt{x}\)+ 2
b. tự tính nha
c, P = -x2 + \(\sqrt{x}+2\)
= - (x2 - 2.x.1/2 + 1/4) +2 +1/4
= - (x-1/2)2+ 9/4
ta có (x - 1/2)2 \(\ge0\forall x\)\(\Rightarrow-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\le0\forall x\)
\(\Rightarrow-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{9}{4}\le\frac{9}{4}\forall x\)
dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x-1/2 = 0
x=1/2
vậy GTLN của P= 9/4 khi và chỉ khi x=1/2
#mã mã#
\(A=\)\(\frac{\sqrt{a}\left(1-a\right)^2}{1+a}:\left[\left(\frac{1-\sqrt{a}^3}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)\left(\frac{1+\sqrt{a}^3}{1+\sqrt{a}}-\sqrt{a}\right)\right]\)
\(=\frac{\sqrt{a}\left(1-a\right)^2}{1+a}\)\(:\)\(\left[\left(1+\sqrt{a}+a+\sqrt{a}\right)\left(1-\sqrt{a}+a-\sqrt{a}\right)\right]\)
\(=\frac{\sqrt{a}\left(1-a\right)^2}{1+a}:\)\(\left(1+a+2\sqrt{a}\right)\left(1+a-2\sqrt{a}\right)\)
\(=\frac{\sqrt{a}\left(1-a\right)^2}{\left(1+a\right)\left[\left(1+a\right)^2-\left(2\sqrt{a}\right)^2\right]}\)\(=\frac{\sqrt{a}\left(1-a\right)^2}{\left(a+1\right)\left(1+2a+a^2-4a\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{a}\left(1-a\right)^2}{\left(a+1\right)\left(1-a\right)^2}=\frac{\sqrt{q}}{a+1}\)
#)Giải :
Đặt \(A=a^2+b^2+c^2\)
Do tích a.b chẵn nên ta xét các trường hợp :
TH1 : Trong a và b có 1 số chẵn và 1 số lẻ
Giả sử a là số chẵn, còn b là số lẻ 2
=> a2 chia hết cho 4; b2 chia 4 dư 1 => a2 + b2 chia 4 dư 1
=> a2 + b2 = 4m + 1 (m thuộc N)
Chon c = 2m => a2 + b2 + c2 = 4m2 + 4m + 1 = (2m + 1)2 (thỏa mãn) (1)
TH2 : Cả a,b cùng chẵn
=> a2 + b2 chia hết cho 4 => a2 + b2 = 4n (n thuộc N)
Chọn c = n - 1 => a2 + b2 + c2 = n2 + 2n + 1 = (n + 1)2 (thỏa mãn) (2)
Từ (1) và (2) => Luôn tìm được số nguyên c thỏa mãn đề bài
Do a, b là số chẵn nên ta xét 2 trường hợp:
TH1: a chẵn, b lẻ => a2 + b2 = 4m + 1, khi đó chọn c có dạng 2m ta luôn có a2 + b2 + c2 = 4m2 + 4m + 1 = (2m + 1)2 (ĐPCM)
TH2 : a, b chẵn => a2 + b2 = 4n, khi đó chọn c có dạng n-1 ta luôn có a2 + b2 + c2 = n2 + 2n + 1 = (n+1)2 (ĐPCM)
\(\frac{2}{3}\sqrt{3}\)- \(\frac{1}{4}\sqrt{18}\)+ \(\frac{2}{5}\sqrt{2}-\frac{1}{4}\sqrt{12}\)
= \(\frac{2}{3}\sqrt{3}-\frac{3}{4}\sqrt{2}+\frac{2}{5}\sqrt{2}-\frac{2}{4}\sqrt{3}\)
= \(\sqrt{3}\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{2}\right)\)- \(\sqrt{2}\left(\frac{3}{4}-\frac{2}{5}\right)\)
= \(\frac{\sqrt{3}}{6}\)- \(\frac{7}{20}\sqrt{2}\)
kq ra hơi kì
#mã mã#