Nếu chủ ngữ , vị ngữ trong các câu sau :
Tôi vốn là một học sinh chăm chỉ
Người bạn tôi có một đôi mắt long lanh , huyền ảo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
là mộ chứng nhân lịch sử
thế thôi ... mình cũng bí giống bạn
"Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử" của Thúy Lan từng đăng tải trên báo "Người Hà Nội" và nó đã hiện diện trên trang sách Ngữ văn Trung học cơ sở. Bài văn như đã đưa chúng ta ngược thời gian một thế kỉ, để sống với cây cầu, một chứng nhân lịch sử. "Một thế kỉ qua, cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng". Đáng yêu quý và tự hào biết bao, bởi lẽ "Cầu Long Biên như một nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng của thủ đô Hà Nội".
Trước hết nói về quy mô và không giannghệ thuật của cầu Long Biên.
Thúy Lan đã cho ta biết một vài số liệu, một vài thông tin về cầu Long Biên. Nó được khởi công xây dựng vào năm 1898 và hoàn thành sau bốn năm. Cầu dài 2290m có 9 nhịp dài và 10 nhịp ngắn. Một so sánh rất hay: "Cầu Long Biên như một dải lựa uốn lượn vắt ngang sông Hồng", "dải lụa" ấy nặng tới 17 nghìn tấn. Cầu Long Biên là "thành tựu quan trọng trong thời văn minh cầu sắt" ở nước ta. Thời Pháp thuộc, cầu mang tên Đu-me, tên Toàn quyền Pháp ở Đông Dương; sau Cách mạng tháng Tám, nó mang một cái tên mới rất đáng yêu, đáng tự hào: "Cầu Long Biên".
Cầu Long Biên nằm trên một không gian địa lí hoành tráng. Đứng trên cầu nhìn về phía Gia Lâm là "màu xanh bãi mía, nương dâu, bãi ngô, vườn chuối...", ta say mê ngắm nhìn "không bao giờ chán mắt", "cái màu xanh cần lao ấy gợi bao yêu thương và yên tĩnh trong tâm hồn".Chiều xuống đứng trên cầu Long Biên, nhìn về phía Hà Nội, “thấy nhữngánh đến mọc lên như saosa, gợi lên bao quyến rũ và khát khao”.
Thuý Lan đã đan xen kí ức, hồi tưởng với miêu tả sự kiện, cảnh vật bằng một số chi tiết chọn lọc đầy ấn tượng. Niềm tự hào và tình yêu thiết tha thủ đô Hà Nội được thể hiện một cách tinh tế. Cảnh cũ người xưa thoáng hiện cứ giăng mắc mãi hồn ta – những thế hệ sinh ra và lớn lên khi cầu Long Biên đã trăm tuổi.
Thầy thu đề Toán mà mai mình mơí kiểm tra Văn cơ bạn lên mạng nhé .Tham khảo đề
Nhân vật anh trai của kiều phương trong " Bức tranh của em gái tôi" là 1 người anh rất quan tâm đến em mình nhờ đó anh mới phát hiện ra năng khiếu đặc biệt của Kiều Phương - người em gái của mình. Từ đó anh mới phát hiện những đồ vật trong nhà bị em gái mình lục đục chỉ vì pha chế màu để vẽ . Từ việc quan tâm thầm lặng ấy đã hiện lên phần nào là sự yêu thương dành cho cô em gái của mình. Tuy nhiên, trong phút chốc người anh lại bị sự ganh ghét của mình che đi sự yêu thương đã dành cho em gái mình trước đó chỉ vì do bản thân quá tự ti, quá mặc cảm dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực mà hiểu lầm em mình. Anh Kiều Phương vẫn giữ mối hiểu lầm ấy cho đến khi nhìn thấy bức tranh đoạt giải của em giá mình được trưng bày. Người anh hoạt đầu ngỡ ngành rồi đến hối hận khôn nguôi, vì chính bản thân đã hiểu lầm hay cáu gắt, ghen tị với em nhưng thấy được sự trong sáng của Kiều Phương người anh đã thay đổi tính cách bản thân. Anh hãnh diện vì trong bức tranh kia có phản phất hình dánh của mình được mọi người khen ngợi, hãnh diện vì có 1 cô em gái đa tài. Sau đó người anh lại xấu hổ trước em gái mình, người trong tranh thật trong sáng làm sao như em gái anh nhưng anh - con người thật lại không có nét gì là giống với con người trong tranh kia.
1. Mở bài:
– Quê em là một vùng nông thôn yên bình có nhiều cảnh đẹp.
– Em thích nhất là cánh đồng lúa chín vào buổi sáng.
2. Thân bài:
a) Trời chưa sáng hẳn:
– Cánh đồng trải dài như tấm thảm nhung mềm mại.
– Làn sương mờ ảo chập chờn.
– Những con đường nhỏ uốn cong như dải lụa, cỏ non ướt đẫm sương đêm.
b) Mặt trời lên:
– Cánh đồng hiện lên với tất cả vẻ đẹp của nó.
– Màu vàng óng ả của lúa chín bao phủ trên các thửa ruộng.
– Bông lúa cong oằn vì trĩu hạt.
– Lá lúa chuyển sang màu úa.
– Sóng lúa nhấp nhô khi làn gió thoảng qua.
– Mùi hương lúa mới thơm ngọt.
– Hơi nước ruộng hoà quyện cùng hơi sương sớm tạo cảm giác mát mẻ.
– Tiếng chim chiền chiên lảnh lót trên cao.
– Những chú cò đáp cánh xuống bờ ruộng để tìm mồi.
– Thấp thoáng bóng người đi thăm đồng.
– Những tốp người đang bàn chuyện ở đầu làng.
– Ai cũng vui trước một vụ mùa bội thu, no ấm.
3. Kết bài:
– Em rất yêu cánh đồng làng ở quê em.
– Em thầm biết ơn bố mẹ và biết ơn những người lao động đã tạo nên một vụ mùa trù phú.
Với mỗi đứa trẻ nông thôn như em, hình ảnh cánh đồng lúa chín chắc chắn không còn xa lạ nữa. Cánh đồng lúa gắn bó với tuổi thơ em, với từng ngày em lớn lên, với những ngày tháng em tới trường.
Ngôi làng nhỏ của em có truyền thống trồng lúa. Những cánh đồng lúa mênh mông, rộng thẳng cánh cò bay một tay bà con nơi đây chăm bón. Còn gì đẹp hơn khi kỷ niệm tuổi thơ được gắn liền với ruộng lúa quê hương, với những tháng ngày cùng chúng bạn rong ruổi trên cánh đồng lúa tốt tươi.
Đến mùa, cánh đồng lúa phủ một màu vàng óng mượt, thật đẹp mắt, êm dịu đến lạ thường. Cánh đồng được chia thành những ô nhỏ bằng những bờ ruộng cao được các bác nông dân đắp nên để ngăn nước trong ruộng tràn ra. Những cây lúa được chăm bón kỹ lưỡng cho tới ngày được thu hoạch.
Những bông lúa chín nặng trĩu trên tay vàng óng như những bông vàng, hạt ngọc của người dân. Cả đồng lúa chín tràn ngập sắc vàng, chỗ vàng sẫm, chỗ lại vàng tươi xen lẫn với màu xanh của lá. Nếu có cơn gió bất chợt ghé qua hỏi thăm, những bông lúa rì rào uốn lượn như từng đợt sóng đang thi nhau tấp vào bờ. Trên ruộng, các bác nông dân cẩn thận làm những con ma nơ canh mặc áo, đội nón lá để dọa lũ chim không cho chúng xuống ăn thóc. Nhìn từ xa, chúng như những vệ sĩ to khỏe, lực lưỡng, đứng sừng sững bảo vệ đồng lúa khỏi lũ chim ham ăn vậy.
Cánh đồng lúa chín thật đẹp. Nó mang một nét đẹp bình dị, mộc mạc nhưng thật ý nghĩa. Em rất yêu cánh đồng lúa quê em. Không chỉ là chỗ để các bác nông dân gia tăng sản xuất, nó còn là nơi ấp ủ những kỷ niệm tuổi thơ của em và những đứa trẻ thôn quê.
Giả sử con gái không phải là con dê.
Suy ra: Con gái = Không con dê (1).
Hay: Không con gái = con dê (2).
Cộng các vế (1) và (2): Con gái + Không con gái = Không con dê + con dê.
Suy ra: Con gái x (1+không) = (không + 1) x Con dê.
Vì (1+không) = (không + 1) nên dễ dàng ta có: Con Gái = Con Dê (đpcm)
CN : tôi ; VN : vốn là một học sinh chăm chỉ
CN : người bạn tôi ; VN : có một đôi mắt long lanh , huyền ảo
Nếu chủ ngữ , vị ngữ trong các câu sau :
Tôi vốn là một học sinh chăm chỉ
Người bạn tôi có một đôi mắt long lanh , huyền ảo
Trả lời
Câu 1 :
Chủ ngữ : Tôi
Vị ngữ : vốn là một học sinh chăm chỉ
Câu 2 :
Chủ ngữ : người bạn tôi
Vị ngữ : có một đôi mắt long lanh, huyền ảo