Cho a + b = 2. Chứng minh rằng:
\(\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}\le2\)
Giúp mình với!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có:
OB = OC = R (vì B, C nằm trên (O ; R))
DB = DC = R ( vì B, C nằm trên (D ; R))
Suy ra : OB = OC = DB = DC.
Vậy tứ giác OBDC là hình thoi.
b) Ta có: OB = OD = BD = R
∆OBD đều ⇒ˆOBD=60∘
Vì OBDC là hình thoi nên:
ˆCBD=ˆOBC=12ˆOBD=30∘CBD^=OBC^=12OBD^=30∘
Tam giác ABD nội tiếp trong (O) có AD là đường kính nên:
ˆABD=90∘ABD^=90∘
Mà ˆOBD+ˆOBA=90∘OBD^+OBA^=90∘
Nên ˆOBA=ˆABD–ˆOBD=90∘–60∘=30∘OBA^=ABD^–OBD^=90∘–60∘=30∘
c) Tứ giác OBDC là hình thoi nên OD ⊥ BC hay AD ⊥ BC
Ta có: AB = AC ( tính chất đường trung trực)
Suy ra tam giác ABC cân tại A (1)
Mà ˆABC=ˆOBC–ˆOBA=30∘+30∘=60∘ABC^=OBC^–OBA^=30∘+30∘=60∘. (2)
Từ (1) và (2) suy ra tam giác ABC đều.
Tự vẽ hình
Kẻ BH \(\perp\)AC và \(CK\perp\)AB
Tam giác AKC vuông tại K
=>CK=bsinA (1)
Tam giác BKC vuông tại K
=>CK=asinB (2)
Từ (1) (2)=>bsinA=asinB
<=>\(\frac{a}{sinA}=\frac{b}{sinB}\)
Chứng minh tương tự ta có :\(\frac{a}{sinA}=\frac{c}{sinC}\)
Vậy ....
1)
gọi I là giao điểm của BD và CE
ta có E là trung điểm cua AB nên EB bằng 3 cm
xét △EBI có \(\widehat{I}\)=900 có
EB2 = EI2 + BI2 =32=9 (1)
tương tự IC2 + DI2 = 16 (2)
lấy (1) + (2) ta được
EI2+DI2+BI2+IC2=25
⇔ ED2+BC2=25
xét △ABC có E là trung điểm của AB và D là trung điểm của AC
⇒ ED là đường trung bình của tam giác
⇒ 2ED =BC
⇔ ED2=14BC2
⇒ 14BC2+BC2=25
⇔ 54BC2=25
⇔ BC2=20BC2=20
⇔ BC=√20
Ta có: \(S_{AHC}=\frac{AH.AC}{2}=96\left(cm^2\right)\Rightarrow AH.AC=192cm\)(1)
\(S_{ABH}=\frac{AH.BH}{2}=54\left(cm^2\right)\Rightarrow AH.BH=108cm\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AH.BH.AH.HC=20736\)
Mà: AH2=BH.CH
=> AH2.AH2=BH.CH.AH2
<=> AH4=20736
=> AH=12cm
=> BH=9cm ; CH=16cm
Vậy BC=25cm
\(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{29-6\sqrt{20}}}}\)
\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{20-2.\sqrt{20}.3+9}}}\)
\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{\left(\sqrt{20}-3\right)^2}}}\)
\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{20}+3}}\)
\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{6-\sqrt{20}}}\)
\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}}\)
\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{5-5.\sqrt{5}.1+1}}\)
\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}\)
\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{5}+1}\)
\(=\sqrt{1}=1\)
\(\frac{\sqrt{3-2\sqrt{2}}}{\sqrt{17-12\sqrt{2}}}-\frac{\sqrt{3+2\sqrt{2}}}{\sqrt{17+12\sqrt{2}}}\)
\(=\frac{\sqrt{2-2.\sqrt{2}.1+1}}{\sqrt{17-3.2.2.\sqrt{2}}}-\)\(\frac{\sqrt{2+2.\sqrt{2}.1+1}}{\sqrt{17+3.2.2.\sqrt{2}}}\)
\(=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}}{\sqrt{17-3.2.\sqrt{4}.\sqrt{2}}}\)\(-\frac{\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}}{\sqrt{17+3.2.\sqrt{4}.\sqrt{2}}}\)
\(=\frac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{8-2.\sqrt{8}.3+9}}\)\(-\frac{\sqrt{2}+1}{\sqrt{8+2.\sqrt{8}.3+9}}\)
\(=\frac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{\left(\sqrt{8}-3\right)^2}}\)\(-\frac{\sqrt{2}+1}{\sqrt{\left(\sqrt{8}+3\right)^2}}\)
\(=\frac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{8}-3}\)\(-\frac{\sqrt{2}+1}{\sqrt{8}+3}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(\sqrt{8}+3\right)-\left(\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{8}-3\right)}{\left(\sqrt{8}-3\right)\left(\sqrt{8}+3\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{16}+3\sqrt{2}-\sqrt{8}-3-\sqrt{16}+3\sqrt{2}-\sqrt{8}+3}{\left(\sqrt{8}-3\right)\left(\sqrt{8}+3\right)}\)
\(=\frac{6\sqrt{2}-2\sqrt{8}}{\left(\sqrt{8}-3\right)\left(\sqrt{8}+3\right)}\)
\(=\frac{6\sqrt{2}-2.2.\sqrt{2}}{\left(2\sqrt{2}-3\right)\left(2\sqrt{2}+3\right)}\)
\(=\frac{2\sqrt{2}}{\left(8-9\right)}=\frac{2\sqrt{2}}{-1}=-2\sqrt{2}\)
\(\text{1, Kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc, kế đến là đồng.}\)
\(\text{Mà lõi dây dẫn điện thường làm bằng đồng vì: }\)
\(\text{+) Đồng rẻ hơn bạc
+) Đồng nhẹ hơn bạc nên sẽ thuận tiện hơn cho việc di chuyển
+) Dẫn điện tốt , có độ dãn cao , độ thắt và độ dẻo tốt}\)
Vì đây điện bằng đồng dẫn điện rất tốt ( giá thành rẻ hơn bạc) đồng có độ có giãn cao độ thắt và độ dẻo tốt.
mik giải bài này theo 2 cách ạ :3
Tóm tắt
\(l_1=24m;R_1=15\Omega;S_1=0,2mm^2\)
\(l_2=30m;R_2=10\Omega;S_2=?\)
Cách 1 (dài)
Giả sử chọn dây dẫn 3, sao cho cùng vật liệu và \(l_2=l_3;S_1=S_3\)
Ta có :
\(\frac{l_1}{l_3}=\frac{R_1}{R_3}\Rightarrow\frac{24}{30}=\frac{15}{R_3}\)
\(\Rightarrow R_3=18,75\left(\Omega\right)\)
Ta lại có :
\(\frac{S_2}{S_3}=\frac{R_3}{R_2}\Rightarrow\frac{S_2}{0,2}=\frac{18,75}{10}\)
\(\Rightarrow S_2=0,375\left(mm^2\right)\)
Cách 2 :
có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài, nghịch vs tiết diện
=> \(\frac{R_1}{R_2}=\frac{l_1}{l_2}\cdot\frac{S_2}{S_1}\)
\(\Rightarrow\frac{15}{10}=\frac{24}{30}\cdot\frac{S_2}{0,2}\Rightarrow S_2=0,375\left(mm^2\right)\)
Có \(a+1+1\ge3\sqrt[3]{a}\)
\(b+1+1\ge3\sqrt[3]{b}\)
\(\Rightarrow a+b+1+1+1+1\ge3\left(\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}\right)\)
\(\Rightarrow3\left(\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}\right)\le6\)
\(\Rightarrow\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}\le2\)
"=" tại a=b=1