Làm ơn cho mình hỏi cây đa có rụng lá vào mùa đông không ạ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chúc bạn học giỏi nha!!!
Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid !!! Thanks!
a. Lục bát
Những câu hát về tình cảm gia đình
b. Cỏn con
Bây giờ
c. Nêu lên đức hy sinh và công nuôi dưỡng của cha mẹ dành cho con cái. Nhắc nhở bổn phận của con cái đối với cha mẹ.
@Nghệ Mạt
#cua
a) Thể thơ của bài ca dao là thể thơ lục bát.
b) Từ láy: cỏn con
- Từ ghép đẳng lập: lớn khôn
c) Nội dung của bài ca dao là nhắc nhở chúng ta phải kính trọng công lao to lớn của cha mẹ, thầy cô
Tham khảo
Hiếu thảo là tình cảm tự nhiên và cũng là đạo đức của con người. Người con hiếu thảo luôn biết kính trọng và yêu thương cha mẹ của mình. Cha mẹ nuôi con không bao giờ mong được đền đáp lại công lao ấy. Nhưng nghĩa vụ của mỗi người con là phụng dưỡng khi cha mẹ tuổi già sức yếu. Điều quan trọng nhất là chúng ta phải phấn đấu học tập và rèn luyện để trở thành con ngoan, trò giỏi, trở thành những công dân tốt, đem lại niềm vui, niềm tự hào cho ba mẹ. Trong cuộc sống có rất nhiều tấm gương hiếu thảo đáng được khen ngợi, tiêu biểu là những câu chuyện trong “Nhị thập tứ hiếu”. Bên cạnh đó vẫn có những kẻ bất hiếu, không vâng lời cha mẹ, ngược đãi cha mẹ mình, luôn làm cha mẹ đau lòng. Đó là những người đáng bị phê phán trong xã hội. Tóm lại, bổn phận làm con phải biết giữ tròn chữ hiếu với đấng sinh thành. Ngày nay, không chỉ hiếu thảo với cha mẹ, chữ hiếu còn được mở rộng ý nghĩa như trong lời Bác Hồ dạy: “Trung với nước, hiếu với dân”.
HT
Hiếu thảo là một trong những truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Lòng hiếu thảo là tấm lòng biết ơn, kính trọng sâu sắc của bậc con cháu đối với cha mẹ, ông bà, tổ tiên. Lòng hiếu thảo được biểu hiện bằng những tình cảm, hành động cụ thể trong cuộc sống hàng ngày. Đó có thể là sự lễ phép, kính trọng, cũng có thể là tình yêu thương, cảm thông sâu sắc, là sự cố gắng học tập và làm việc để đền đáp công ơn sinh thành, nuôi dưỡng, dạy dỗ của cha mẹ, ông bà. Trong cuộc sống, nếu chúng ta biết hiếu thảo, biết yêu thương, trân trọng những người thân trong gia đình thì không chỉ tạo ra niềm vui, niềm hạnh phúc mà còn góp phần làm cho xã hội văn minh hơn. Thật vậy! Đấng sinh thành là những người đã đưa chúng ta đến với cuộc đời, nuôi dưỡng, bảo bọc và che chở cho ta bằng tất cả tình yêu thương. Vì vậy, hiếu thảo không chỉ là trách nhiệm mà còn là nghĩa vụ của mỗi người con, người cháu trong gia đình. Chúng ta cần ý thức được điều này, sống và làm việc có trách nhiệm, luôn yêu thương, kính trọng bề trên, không ngừng cố gắng để đền đáp công ơn, tình cảm to lớn của cha mẹ. Bên cạnh đó, cần lên án, phê phán những hành động bất hiếu, vô cảm, thậm chí là đánh đập người thân của một bộ phận người trong xã hội hiện nay. Tóm lại, lòng hiếu thảo từ xưa đến nay vẫn luôn là đạo lý tốt đẹp được truyền từ đời này sang đời khác, chúng ta cần biết giữ gìn và phát huy thật tốt truyền thống đạo lý đó.
Hơi dài bn cố viết nhé
Câu 1 : Phương thức biểu đạt của đoạn thơ là " Biểu cảm "
Câu 2 : Thể thơ được sử dụng trong khổ thơ là " Lục – Bát "
Câu 3 :
Những từ láy trong các từ trên ::
-- Lốm đốm , rười rượi , chon von , thong thả
→→ Chúng là những từ láy bộ phận
Câu 4 :
Nội dung của đoạn thơ gợi cho em :
++ Sự mộc mạc , thân thương về những cảnh vật của đồng quê
++ Tình yêu tha thiết , nồng nàn dành cho nơi chôn nhau cắt rốn
++ Ca ngợi giá trị , vai trò to lớn mà quê hương dành cho mỗi người
++ Sự thư thái , bình yên quý báu đặc trưng mà điều đó mang đến
++ Trách nhiệm đầy cao cả của chúng ta
++ v . v ...
Bạn Nào trả lời cho mình mình sẽ k cho