hình thang ABCD có cạnh AB dài 8 cm, cạnh đáy CD dài 12 cm. Điểm M nằm trên đường thẳng AB sao cho đường thẳng DM chia hình thang thành hai phần có diện tích bằng nhau. Tính độ dài BM
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
( 2x - 3 )² = ( 3 - 2x )( 2 - 5x )
<=> ( 3 - 2x ) ² - ( 3 - 2x)( 2 - 5x ) = 0
<=> ( 3 - 2x )( 3 - 2x - 2 + 5x ) = 0
<=> ( 3 - 2x )( 1 + 3x ) = 0
<=> 3 - 2x = 0 hoặc 1 + 3x = 0
<=> x = 3/2 hoặc x = -1/3
Vậy nghiệm phương trình S={ 3/2; -1/3}
a,
x^2=\(\left(999...9\right)^2=\left(10^{2017}-1\right)^2=9999...8000...1\) (2016 chu so 9 va 0)
xy=\(999...9.888...8=111...0888...89\) (2016 chu so 1 va 8)
ta thay tong cac chu so cua xy, x^2 deu la 2017.9 nen bang nhau
neu bn thac mac lam sao co cong thuc tren thi bn co the chung minh dua vao \(999...9=10^n-1\) (n chu so 9)
b, sau luot thu nhat tren bang se xuat hien 3 so la 2,3,2 ( 2 so chan va 1 so le)
Ta co nhan xet rang
chan + chan-1 = le
le+chan -1 = chan
tu nhan xet nay ta thay ke tu luot thu 2 bat ke ta chon so nao 2 hoac 3 ( noi tong quat hon la 1 so chan hoac 1 so le ) thi ket qua nhan duoc la ta dc 3 so moi trong do co 2 so chan va 1 so le
Ma de bai cho 27,1985,2017 deu la 3 so le nen KHONG the nhan duoc ket qua nay neu bat dau tu 3 so 2,2,2
Chuc ban hoc tot
P/s Mik giai thich co cho nao kho hieu mong mn thong cam
A B C D M N E Q F P K S
a) Dễ thấy PE là đường trung bình của \(\Delta ABD\)\(\Rightarrow PE=\frac{1}{2}BD\)
Tương tự : \(QE=\frac{1}{2}AC;QF=\frac{1}{2}BD;PF=\frac{1}{2}AC\)
Theo bài toán, BD = AC nên \(PE=EQ=QF=PF\)
Suy ra PEQF là hình thoi
b) Gọi K là trung điểm của BD . Đường thẳng ME cắt NF tại S
Vì PEQF là hình thoi nên \(EF\perp PQ\)( * )
Xét \(\Delta KQP\)và \(\Delta SFE\)có :
\(ME\perp AB\) ; \(PK//AB\)\(\Rightarrow ME\perp PK\)
Tương tự : \(NF\perp QK\)
\(\Rightarrow\Delta KQP\approx\Delta SFE\)( góc có cạnh tương ứng vuông góc )
\(\Rightarrow\frac{SE}{SF}=\frac{KP}{KQ}=\frac{AB}{CD}\)( 1 )
Vì \(\Delta MAB\approx\Delta NCD\Rightarrow\frac{AB}{CD}=\frac{ME}{NF}\)( tỉ số đồng dạng bằng tỉ số đường cao ) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : \(\frac{SE}{SF}=\frac{ME}{NF}\Rightarrow EF//MN\)( ** )
Từ ( * ) và ( ** ) suy ra : \(PQ\perp MN\)
Gọi E và F là trung điểm của AB và DC tương ứng.
Ta cm 2 vấn đề sau:
1) EF vuông góc với PQ
2) EF // MN
Sơ lược hướng đi là như vậy nha, mai chị sẽ đăng bài cụ thể nhé
Hình vẽ thì bạn tự dựng nha.
Gọi E,F là trung điểm của AB,CD tương ứng
Lần lượt cm các điều sau:
Tương tự:
Cộng theo vế (1) và (2) suy ra