K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2024

Số thứ 2 rơi vào ngày 1,8,15,23,30.

Cho 1 like

4 tháng 1 2024

Số thứ 2 rơi vào ngày 1,8,15,23,30 nhé bạn

4 tháng 1 2024

Đáp án:

Số hạng 20152014 của dãy số là:

(20151)×2+2=4050(2014-1)×2+2=4028

Đáp số: 40284028

Giải thích các bước giải:

Tính số hạng n của dãy số:

(n1)×(�-1)× khoảng cách ++ số đầu

4 tháng 1 2024

Để \(A=4010-2011:\left(2012-x\right)\) có GTNN thì\(2011:\left(2012-x\right)\) có GTLN

\(2011:\left(2012-x\right)\) có GTLN khi \(2012-x\) có GTNN

Theo đề bài,ta có:

Vì \(x\) là STN

\(\Rightarrow\)\(2012-x=1\)

\(\Rightarrow x=2012-1\)

\(\Rightarrow x=2011\)

Vậy ...

4 tháng 1 2024

\(2\) học sinh nữ ứng với:

\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{12}\left(học.sinh\right)\)

Lớp \(5A\) có số học sinh là:

\(4:\dfrac{1}{12}=48\left(học.sinh\right)\)

         Đ/S:...

4 tháng 1 2024

Gọi số học sinh lớp `5A` là `a` (học sinh)

Số học sinh nữ là: `1/3 a` (học sinh)

Nếu bớt đi `4` bạn thì số học sinh nữ bằng `1/4 a` (học sinh)

Theo bài ra ta có biểu thức:

       `1/3a - 4=1/4a`

      `1/3a-1/4a=4`

      `1/12 a=4`

       `a=4:1/12`

       `a=48`

Vậy lớp `5A` có `48` học sinh.

4 tháng 1 2024

3 đường cao

 

4 tháng 1 2024

3 đường cao

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 1 2024

Lời giải:
$S_{ABC}=AH\times BC:2=12\times 20:2=120$ (cm2)

$\frac{S_{ABM}}{S_{ABC}}=\frac{BM}{BC}=\frac{1}{2}$ (do $M$ là trung điểm $BC$)

$S_{ABM}=\frac{1}{2}\times S_{ABC}=\frac{1}{2}\times 120=60$ (cm2)

4 tháng 1 2024

Từ 25 đến 129 có số 30

Do đó chữ số tận cùng của tích là chữ số 0

4 tháng 1 2024

\(25\rightarrow129\) có số \(30\)

Lấy \(0\) nhân với tận cùng của các số còn lại vẫn bằng \(0\)

Vậy tích các STN từ \(25\) đến \(129\) có chữ số tận cùng là \(0\)

4 tháng 1 2024

\(7⋮\left(x+1\right)\Rightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ Có:x+1=-7\Rightarrow x=-8\\ x+1=-1\Rightarrow x=-2\\ x+1=1\Rightarrow x=0\\ x+1=7\Rightarrow x=6\\ Vậy:x\in\left\{-8;-2;0;6\right\}\)

4 tháng 1 2024

Ta có:

\(7⋮\left(x+1\right)\Rightarrow x+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(x+1\) \(1\) \(-1\) \(7\) \(-7\)
\(x\) \(0\) \(-2\) \(6\) \(-8\)

Vậy \(x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

 

NV
4 tháng 1 2024

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{3}{4.7}+...+\dfrac{3}{x\left(x+3\right)}=\dfrac{375}{376}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{375}{376}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{375}{376}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+3}=1-\dfrac{375}{376}=\dfrac{1}{376}\)

\(\Rightarrow x+3=376\)

\(\Rightarrow x=373\)