1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc. 2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm...
Đọc tiếp
1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc.
2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm của ……………...
3. Cốt truyện là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm …………………. được sắp xếp theo ……………………….; có ……………., ………………., ……………………
4. Nhân vật là đối tượng có …………………, ……………., ……………., ……………., …………….., ………….. được nhà văn khắc họa trong tác phẩm. Nhân vật thường là ……………. nhưng cũng có thể là ……………………………………
5. Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để ……… lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể ………………………… trong tác phẩm, xưng “tôi” (người kể chuyện theo ……………………….), kể về những gì mình chứng kiến, tham gia. Người kể chuyện cũng có thể “giấu mình” (người kể chuyện theo ……………….), ………………. vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện.
6. …………………………. đảm nhận việc thuật lại các sự việc chính trong câu câu.
7. Lời nhân vật là ………………………………. của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn vời lời người kể chuyện. Mình dang cần gấp
4.
- Trong sinh học từ mắt biểu hiện khái niệm: cơ quan để nhìn của người hay động vật, giúp phân biệt được màu sắc, hình dáng; thường được coi là biểu tượng của cái nhìn của con người
- Trong ngôn ngữ thông thường từ mắt có các nghĩa sau:
+ bộ phận giống hình những con mắt ở ngoài vỏ một số loại quả: mắt dứa,mắt na
+ lỗ hở, khe hở đều đặn ở các đồ đan: mắt lưới, mắt võng
+ mấu tròn nhỏ lồi ra ở cổ chân, chỗ đầu dưới xương cẳng chân: mắt cá chân
+ khu vực ở trung tâm cơn bão, có bán kính hàng chục kilomet, nơi gió thường yếu và trời quang mây: mắt bão
5. - Các thuật ngữ toán học có tiếng góc và khái niệm chúng biểu hiện:
+ Góc nhọn : góc mà độ lớn của nó dao động từ 0 độ đến 90 độ
+ Góc vuông : góc có giá trị bằng 90° , tương đương với một phần tư của vòng tròn
+ Góc tù: góc lớn hơn 90° nhưng nhỏ hơn 180°
+ Góc phản: góc có giá trị lớn hơn 180° nhưng nhỏ hơn 360°
So sánh nghĩa của thuật ngữ mắt trong sinh học với nghĩa của từ mắt trong ngôn ngữ thông thường trong nhũng tổ hợp sau: mắt cá chân, mắt na, mắt dứa, mắt võng, mắt lưới, mắt bão
Trả lời:
- Trong sinh học từ mắt biểu hiện khái niệm: cơ quan để nhìn của người hay động vật, giúp phân biệt được màu sắc, hình dáng; thường được coi là biểu tượng của cái nhìn của con người
- Trong ngôn ngữ thông thường từ mắt có các nghĩa sau:
+ Bộ phận giống hình những con mắt ở ngoài vỏ một số loại quả: mắt dứa, mắt na
+ Lỗ hở, khe hở đều đặn ở các đồ đan: mắt lưới, mắt võng
+ Mấu tròn nhỏ lồi ra ở cổ chân, chỗ đầu dưới xương cẳng chân: mắt cá chân
+ Khu vực ở trung tâm cơn bão, có bán kính hàng chục kilomet, nơi gió thường yếu và trời quang mây: mắt bão
5. Tìm các thuật ngữ toán học chỉ các loại góc khác nhau và xác định các khái niệm mà chúng biểu hiện.
Trả lời:
- Các thuật ngữ toán học có tiếng góc và khái niệm chúng biểu hiện:
+ Góc nhọn: góc mà độ lớn của nó dao động từ 0 độ đến 90 độ
+ Góc vuông: góc có giá trị bằng 90°, tương đương với một phần tư của vòng tròn
+ Góc tù: góc lớn hơn 90° nhưng nhỏ hơn 180°
+ Góc phản: góc có giá trị lớn hơn 180° nhưng nhỏ hơn 360°
HT