K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2021

mik chỉ biết làm đến thế thôi

Nếu sai thì cho mik xin nha vì mik còn nhỏ lên chỉ biết làm 2 câu đấy thôi

11 tháng 9 2021

Tham khảo :

Thánh Gióng hình tượng người anh hùng đánh giặc ngoại xâm tiêu biểu trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ đất nước. Thánh Gióng được sinh ra rất kỳ lạ từ một người mẹ nghèo được mẹ và nhân dân nuôi dưỡng. Gióng chiến đấu chống lại giặc ngoại xâm bằng tất cả lòng yêu nước và mong muốn bảo vệ làng quê, đất nước.

Hình tượng Thánh Gióng mang trong mình sức mạnh của cả thiên nhiên và con người, của sự hiện đại lẫn thô sơ, sức mạnh đó như dung hòa và kết tinh lại tạo thành sức mạnh to lớn đủ sức quật ngã mọi kẻ thù to lớn.

Từ thực tế trong công cuộc đánh giặc bảo vệ đất nước của cha ông ta, hình tượng Thánh Gióng được thần thánh hóa và trở thành nhân vật anh hùng, với tinh thần ý chí quật khởi trong cuộc chiến chống giặc ngoại bang xâm lược. Bên cạnh đó hình tượng Thánh Gióng cũng nói lên một thời đại lịch sử của đất nước – Vua Hùng với nền nông nghiệp trồng lúa nước phát triển, người dân luôn phải chống giặc ngoại xâm để bảo vệ đất nước.

~ HT ~ nguồn: https://vndoc.com/y-nghia-cua-truyen-thanh-giong-151393

11 tháng 9 2021

Từng ý nghĩa, những giá trị riêng ẩn chứa trong mỗi câu chuyện luôn là điều tác giả muốn truyền đến cho độc giả. Và truyện Thánh gióng cũng thế, nó sẽ là sự tái hiện về một thời chiến, con người cùng thiên nhiên đồng lòng chiến đấu vì nước nhà, một hình tượng Thánh Gióng hùng vĩ bất tử.

Thánh gióng là một câu chuyện truyền thuyết đã có từ rất lâu đời, một điều thiêng liêng, ý nghĩa của đất nước ta đến tận ngày nay có thể thấy điều đó trong nội dung cùng những hình ảnh trong truyện. Truyện kể về thời vua hùng thứ sáu, một cặp vợ chồng nông dân chăm chỉ làm ăn, sống hiền lành trong ngôi làng nọ mà mãi chẳng có được một đứa con. Một hôm người vợ ra đồng thì thấy lạ thay có những vết chân lớn, sự tò mò đã khiến chị ướm thử chân của mình vào. Người phụ nữ này đã thụ thai và sinh ra một cậu bé rất khôi ngô, bụ bẫm với khuôn mặt sáng rực với cái tên được đặt là Gióng không bao lâu sau lần ra đồng hôm đó. Niềm vui chưa bao lâu thì lo lắng lại đến khi cậu con trai này tuy đã lên ba mà không biết nói cũng chẳng cười chỉ nằm một chỗ. Nước ta luôn nằm trong kế hoạch tham lam muốn xâm chiếm của bọn giặc Ân độc ác, tàn nhẫn trong khoảng thời gian lúc đó. Người dân chết một nhiều hơn, đất nước lâm vào tình cảnh khốn cùng khiến nhà vua lo lắng bèn sai sứ giả đi tìm người tài về giúp nước nhà. Và Gióng đã đứng lên, lớn nhanh như thổi xông pha đánh giặc bảo vệ nước nhà với ngựa sắt, gươm sắt, áo giáp sắt, nón sắt cùng thiên nhiên bên vệ đường đem về chiến thắng, bình yên cho nhân dân, đã cùng Thánh Gióng ngoài mặt trận chiến trường oanh liệt.

Cho đoạn văn :              “ Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ cả thế giới, có một vị Chủ tịch nước lấy chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm “ cung điện” của mình. Quả như một câu chuyện thần thoại, như câu chuyện về một vị tiên, một con người siêu phàm nào đó trong cổ tích. Chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn :    

          “ Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ cả thế giới, có một vị Chủ tịch nước lấy chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm “ cung điện” của mình. Quả như một câu chuyện thần thoại, như câu chuyện về một vị tiên, một con người siêu phàm nào đó trong cổ tích. Chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ, với những đồ đạc rất mộc mạc đơn sơ. Và chủ nhân chiếc nhà này cũng trang phục hết sức giản dị, với bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ như của các chiến sĩ Trường Sơn đã được một tác giả phương Tây ca ngợi như một vật thần kì. Hằng ngày, việc ăn uống của Người cũng rất đạm bạc, với những món ăn dân tộc không chút cầu kì như cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa…”

1. Nêu hoàn cảnh ra đời và xuất xứ của văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”.

2. Ghi lại nội dung chính của đoạn trích trên bằng một câu văn.

3. Câu cuối của đoạn trích trên sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó. Tìm trong đoạn trích một câu văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật tương tự.

4. Lối sống của nhân vật “Người” trong đoạn văn trên có phải là lối sống khắc khổ, tự làm cho khác đời, khác người không? Vì sao?

5. Vì sao có thể nói lối sống giản dị của Bác Hồ là một “lối sống thanh cao” và “có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác”.

6. Qua văn bản chứa đoạn trích trên và những hiểu biết xã hội, em hãy viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về việc học tập và tiếp thu văn hóa nước ngoài.

1
11 tháng 9 2021

1. Nêu hoàn cảnh ra đời và xuất xứ của văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”.

 “Phong cách Hồ Chí Minh” được rút trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái cao cả” của Lê Anh Trà, in trong cuốn sách “Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam”do Viện Văn hóa xuất bản năm 1990

3. Câu cuối của đoạn trích trên sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó. Tìm trong đoạn trích một câu văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật tương tự.

Biện pháp liệt kê : Hằng ngày, việc ăn uống của Người cũng rất đạm bạc, với những món ăn dân tộc không chút cầu kì, như cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa.

- Tác dụng : Cho thấy Bác sống một cuộc sống hết sức đơn sơ, giản dị, đạm bạc và bình dân.

5. Vì sao có thể nói lối sống giản dị của Bác Hồ là một “lối sống thanh cao” và “có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác”.

- Lối sống giản dị của Bác thể hiện một quan niệm sống đẹp, văn minh, một quan niệm thẩm mĩ sâu sắc. Đó là sự coi trọng các giá trị tinh thần, là cách sống không lệ thuộc vào điều kiện vật chất, không coi mục đích sống chỉ là hưởng thụ vật chất. Đó cũng là cách sống coi trọng và luôn tạo được sự hài hòa giữa con người và thiên nhiên, đem lại niềm vui, sự khỏe khoắn và thanh cao cho tâm hồn thể xác. Chẳng hạn ngôi nhà sàn của Bác dù ở giữa chốn đô thị vẫn có sự hài hòa với thiên nhiên vườn cây, ao cá như những ngôi nhà sàn giản dị ở làng quê.                                                                                                                                                         - Lối sống giản dị và thanh cao của Bác là sự kế tục truyền thống của các bậc hiền triết phương Đông. Cách sống ấy thể hiện quan niệm thẩm mĩ : cái đẹp là sự giản dị.

Cho đoạn văn :              “ Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ cả thế giới, có một vị Chủ tịch nước lấy chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm “ cung điện” của mình. Quả như một câu chuyện thần thoại, như câu chuyện về một vị tiên, một con người siêu phàm nào đó trong cổ tích. Chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách,...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn    

          “ Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ cả thế giới, có một vị Chủ tịch nước lấy chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm “ cung điện” của mình. Quả như một câu chuyện thần thoại, như câu chuyện về một vị tiên, một con người siêu phàm nào đó trong cổ tích. Chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ, với những đồ đạc rất mộc mạc đơn sơ. Và chủ nhân chiếc nhà này cũng trang phục hết sức giản dị, với bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ như của các chiến sĩ Trường Sơn đã được một tác giả phương Tây ca ngợi như một vật thần kì. Hằng ngày, việc ăn uống của Người cũng rất đạm bạc, với những món ăn dân tộc không chút cầu kì như cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa…”

1. Nêu hoàn cảnh ra đời và xuất xứ của văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”.

2. Ghi lại nội dung chính của đoạn trích trên bằng một câu văn.

3. Câu cuối của đoạn trích trên sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó. Tìm trong đoạn trích một câu văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật tương tự.

4. Lối sống của nhân vật “Người” trong đoạn văn trên có phải là lối sống khắc khổ, tự làm cho khác đời, khác người không? Vì sao?

5. Vì sao có thể nói lối sống giản dị của Bác Hồ là một “lối sống thanh cao” và “có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác”.

6. Qua văn bản chứa đoạn trích trên và những hiểu biết xã hội, em hãy viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về việc học tập và tiếp thu văn hóa nước ngoài.

0
11 tháng 9 2021

chờ- iu -chiu- nặng-chịu

11 tháng 9 2021

ồ, thì ra là vại. thanks vì đã t ick hen

11 tháng 9 2021

bắn miễn phí, bắn thoải mái

12 tháng 9 2021

lửa chùa :)

Mở đầu bài thơ  “ Đồng chí ” , nhà thơ Chính Hữu có viết :                                   “ Quê hương anh nước mặn , đồng chua                                        Làng tôi nghèo , đất cày lên sỏi đá .                                       Anh với tôi đôi người xa lạ...
Đọc tiếp

Mở đầu bài thơ  “ Đồng chí ” , nhà thơ Chính Hữu có viết :

                                   “ Quê hương anh nước mặn , đồng chua

                                       Làng tôi nghèo , đất cày lên sỏi đá .

                                       Anh với tôi đôi người xa lạ

                                       Từ phương trời chẳng hẹn mà quen nhau ,

                                       Súng bên súng , đầu sát bên đầu  ,

                                        Đêm rét chung thành đôi tri kỉ .

                                        Đồng chí ! ”

1. Câu thơ trong đoạn trích trên đã gợi tả hiện thực của cuộc kháng chiến gian khổ . Ghi lại 1 câu thơ trong bài thơ khác ( thuộc chương trình ngữ văn 9 ) cũng sử dụng chất liệu hiện thực để khắc họa hoàn cảnh người lính và cho biết tác giả , tác phẩm

2. Viết đoạn văn theo phép lập luận qui nạp (khoảng 12-14 câu) làm rõ cơ sở hình thành tình đồng chí của những người lính qua đoạn thơ trên. Trong đoạn văn cáo sử dụng 1 câu ghép (gạch chân và chú thích rõ)

1
11 tháng 9 2021

Bài thơ Đồng chí với những câu văn dung dị, mộc mạc nhưng đã toát lên vẻ đẹp sáng ngời về những người lính bộ độ cụ Hồ năm xưa. Họ xuất thân từ những miền quê khác nhau, bỏ lại sau lưng là ruộng đồng, gia đình để lên đường chiến đấu cho độc lập dân tộc. Gặp nhau nơi rừng thiên nước độc, giữa tiếng đạn bom, giữa những hiểm nguy luôn rình rập, nhưng họ không hề lo sợ, nao núng tinh thần. Họ đã cùng nhau sống, chiến đấu và gắn bó thân thiết như anh em ruột thịt:

Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.

“Đầu súng trăng treo”, câu thơ ngắn gọn mà cô đọng những ý nghĩa sâu xa. Sự đối lập giữa hai hình ảnh súng và trăng, đối lấp giữa hiện tại chiến tranh ác liệt và khát vọng hòa bình tươi sáng. Giữa rừng khuya thanh vắng, các anh cùng sát bên nhau làm nhiệm vụ, ánh trăng trên cao như người bạn đồng hành cùng chiến đấu. Ánh trăng như giúp các anh tạm quên đi những ngày tháng chiến đấu vất vả, ánh trăng của khát khao hòa bình dân tộc, ánh trăng gợi nhớ về quê hương yên bình.
Anh với tôi từ xa lạ mà thành thân quen, rồi sát cánh bên nhau những ngày chiến đấu, tình cảm nối lại thành tình đồng chí. Câu thơ cuối bài có ý nghĩa thật đẹp, là hình ảnh chan hòa giữa con người với thiên nhiên, đất nước, là khát vọng về ngày hòa bình của dân tộc. Ánh trăng cuối bài thơ như tỏa ánh sáng dịu dàng, soi rọi cho tình đồng chí gắn bó keo sơn.

Ngày hôm đó là ngày em mong đợi bấy lâu nhưng cũng có 1 chút hơi buồn vì chúng em phải khai trường trực tuyến. Ngày hom đó em dạy thật sớm để sửa soạn lại quần áo , chúng em đều mặc áo sơ mi trắng , khăn quàng đỏ và quần thẫm màu. Đến giờ khai trường các cô quay lại rồi cho chúng em xem tuy ngày hôm đó thời tiết không được thuận lợi cho lắm. Mạng hơi lác nhưng em vẫn ngồi nghiêm túc. Đến giờ chào cờ thì ác bạn đều đứng tại chỗ giơ tay hát quốc ca , đây là 1 cảnh tượng kỳ lạ mà lần đầu tiên em từng thấ. Khi tiếng trống trường cho năm học mới bắt đầu , tất cả đều vỗ tay để chào đón năm học mới. Em thấy rất vui sướng. Em hứa sẽ chăm ngoan học giỏi để có thể lên được lớp 5 để xem được khai trường tiếp theo