K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\left(3x-4y\right)^4>=0\forall x,y\)

\(\left|3y-4z\right|^5>=0\forall y,z\)

\(\left|x^2+y^2+z^2-1\right|>=0\forall x,y,z\)

Do đó: \(\left(3x-4y\right)^4+\left|3y-4z\right|^5+\left|x^2+y^2+z^2-1\right|>=0\forall x,y,z\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}3x-4y=0\\3y-4z=0\\x^2+y^2+z^2=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}\\\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}\\x^2+y^2+z^2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{16}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{9}\\x^2+y^2+z^2=1\\\end{matrix}\right.\)

Đặt \(\dfrac{x}{16}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{9}=k\)

=>\(x=16k;y=12k;z=9k\)

\(x^2+y^2+z^2=1\)

=>\(256k^2+144k^2+81k^2=1\)

=>\(481k^2=1\)

=>\(k^2=\dfrac{1}{481}\)

=>\(k=\pm\dfrac{1}{\sqrt{481}}\)

TH1: \(k=\dfrac{1}{\sqrt{481}}\)

=>\(x=16\cdot\dfrac{1}{\sqrt{481}}=\dfrac{16}{\sqrt{481}};y=12\cdot\dfrac{1}{\sqrt{481}}=\dfrac{12}{\sqrt{481}};z=9\cdot\dfrac{1}{\sqrt{481}}=\dfrac{9}{\sqrt{481}}\)

TH2: \(k=-\dfrac{1}{\sqrt{481}}\)

=>\(x=-16\cdot\dfrac{1}{\sqrt{481}}=\dfrac{-16}{\sqrt{481}};y=12\cdot\dfrac{-1}{\sqrt{481}}=\dfrac{-12}{\sqrt{481}};z=9\cdot\dfrac{-1}{\sqrt{481}}=\dfrac{-9}{\sqrt{481}}\)

\(\dfrac{2}{3}:\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^3-9=\dfrac{23}{3}\)

=>\(\dfrac{2}{3}:\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^3=\dfrac{23}{3}+9=\dfrac{50}{3}\)

=>\(\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^3=\dfrac{2}{3}:\dfrac{50}{3}=\dfrac{2}{50}=\dfrac{1}{25}\)

=>\(x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{\sqrt[3]{5}}{5}\)

=>\(x=\dfrac{\sqrt[3]{5}}{5}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{3\sqrt[3]{5}+5}{15}\)

12 tháng 3 2024

loading... 

a) Do K là trung điểm của BC (gt)

⇒ KB = KC

Xét ∆AKB và ∆AKC có:

AK là cạnh chung

AB = AC (gt)

KB = KC (cmt)

⇒ ∆AKB = ∆AKC (c-c-c)

⇒ ∠AKB = ∠AKC (hai góc tương ứng)

Mà ∠AKB + ∠AKC = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠AKB = ∠AKC = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ AK ⊥ BC

b) Do ∆ABC vuông tại A (gt)

AB = AC (gt)

⇒ ∆ABC vuông cân tại A

⇒ ∠ABC + ∠ACB = 90⁰

⇒ ∠ABC = ∠ACB = 90⁰ : 2 = 45⁰

⇒ ∠ACE = 90⁰ - ∠ACB

= 90⁰ - 45⁰

= 45⁰

⇒ ∠ACE = ∠ACB = 45⁰

⇒ CA là tia phân giác của ∠BCE

⇒ CA là đường phân giác của ∆BCE

Lại có CA ⊥ AB (∆ABC vuông tại A)

⇒ CA ⊥ BE

⇒ CA là đường cao của ∆BCE

∆BCE có:

CA là đường cao của ∆BCE

CA là đường phân giác của ∆BCE

⇒ ∆BCE cân tại C

⇒ CE = CB

c) ∆AKB vuông tại K

⇒ ∠KAC + ∠ACK = 90⁰

⇒ ∠KAC = 90⁰ - ∠ACK

= 90⁰ - ∠ACB

= 90⁰ - 45⁰

= 45⁰

⇒ ∠KAC = ∠ACK = 45⁰

⇒ ∆AKC cân tại K

⇒ AK = KC

Mà KC < BC (do K là trung điểm của BC)

⇒ AK < BC

Mà BC = EC (cmt)

⇒ AK < EC

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 3 2024

Lời giải:

Vì $y^2\geq 0$ với mọi $y$ nên $14(x-2023)^2=26-3y^2\leq 26$

$\Rightarrow (x-2023)^2\leq \frac{26}{14}< 2$
Mà $(x-2023)^2$ là scp nên $(x-2023)^2=0$ hoặc $(x-2023)^2=1$

Nếu $(x-2023)^2=0$ thì: $26-3y^2=0\Rightarrow y^2=\frac{26}{3}$ (vô lý - loại)

Nếu $(x-2023)^2=1$ thì:

$x-2023=\pm 1\Rightarrow x=2022$ hoặc $x=2024$

$26-3y^2=14\Rightarrow 3y^2=12\Rightarrow y^2=4\Rightarrow y=\pm 2$

Vậy $(x,y)=(2022, 2), (2022, -2), (2024,2), (2024,-2)$

1
AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 3 2024

Lời giải:

Độ dài đường chéo HCN: $\sqrt{7^2+8^2}=10,6$ (cm)

NV
11 tháng 3 2024

\(\dfrac{2}{3}x=\dfrac{3}{4}y=\dfrac{4}{5}z\Rightarrow\dfrac{x}{18}=\dfrac{y}{16}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{x+y+z}{18+16+15}=\dfrac{57}{49}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{57}{49}.18=\dfrac{1026}{49}\\y=\dfrac{57}{49}.16=\dfrac{912}{49}\\z=\dfrac{57}{49}.15=\dfrac{855}{49}\end{matrix}\right.\)

 

Đặt \(\widehat{A}=a;\widehat{B}=b;\widehat{C}=c\)

Số đo góc A bằng 6 lần số đo góc B bằng 3 lần số đo góc C

=>a=6b=3c

=>\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{6b}{6}=\dfrac{3c}{6}\)

=>\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{1}=\dfrac{c}{2}\)

Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

=>\(a+b+c=180^0\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{1}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{6+1+2}=\dfrac{180}{9}=20\)

=>\(a=20\cdot6=120;b=1\cdot20=20;c=2\cdot20=40\)

Vậy: \(\widehat{A}=120^0;\widehat{B}=20^0;\widehat{C}=40^0\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 3 2024

Lời giải:

Ta có: $\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0$ (tổng 3 góc trong 1 tam giác)

Áp dụng TCDTSBN:

$\widehat{A}=6\widehat{B}=3\widehat{C}=\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{\frac{1}{6}}=\frac{\widehat{C}}{\frac{1}{3}}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+\frac{1}{6}+\frac{1}{3}}=\frac{180^0}{\frac{3}{2}}=120^0$

$\Rightarrow \widehat{A}=120^0; \widehat{B}=120^0:6=20^0; \widehat{C}=120^0:3=40^0$