Tam giác ABC đều. Trên cạnh AB lấy điểm E , trên cạnh AC lấy điểm F, trên cạnh BC lấy điểm P sao cho BE=AF=PC, . CM tam giác EPF là tam giác đều
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo bài ra ta có : \(11x-1⋮7\)và x = 2
Thay x = 2 vào biểu thức trên :
\(11.2-1=22-1=21\)
mà \(21⋮7\)hay \(11x-1⋮7\)( đpcm )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{3a-b}{2a+7}+\frac{3b-a}{2b-7}=\frac{3a-b}{2a+a-b}+\frac{3b-a}{2b-\left(a-b\right)}=\frac{3a-b}{3a-b}+\frac{3b-a}{3b-a}=2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có
\(4A=1.2.3.4+2.3.4.4+..+17.18.19.4\)hay \(4A=1.2.3.4+2.3.4\left(5-1\right)+..+17.18.19.\left(20-16\right)\)
\(4A=1.2.3.4+2.3.4.5-1.2.3.4+..+17.18.19.20-16.17.18.19=17.18.19.20\)
hay \(A=5.17.18.19\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Vì tam giác ABC cân tại A
=> B = C
Ta có : A + B + C = 180 độ ( định lý tổng ba góc trong tam giác )
=> 50 độ + B + C = 180 độ
=> B + C = 180 độ - 50 độ / 2
=> B + C = 75 độ
Mà B = C ( Tam giác ABC cân )
=> B = C = 75 độ
b) Vì tam giác ABC cân tại A
=> B = C ( = 75 độ )
Ta có : A + B + C = 180 độ ( định lý tổng ba góc trong tam giác )
=> A + 75 độ + 75 độ = 180 độ
=> A = 180 độ - ( 75 độ + 75 độ )
=> A = 30 độ
c) Bạn ơi đề bài là tìm các góc chưa biết của tam giác ABC mà câu này bạn lại hỏi tam giác ABC là tam giác gì?
d) Câu d như trên
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng đ.lí pytago trong tam giác vuông ABH ta có;
AH2+BH2=AB2
=>AH2=AB2-BH2=52-32
=>AH2=25-9=16
=>AH=+(-)4
mà AH>0 =>AH=4 cm
Lại có;
BH+HC=BC
=>HC=BC-BH=8-3
=>HC=5 cm
Áp dụng đ.lí pytago trong tam giác vuông AHC ta có:
AC2=AH2+HC2
=>AC2=42+52=16+25
=>AC2=41
=>AC=+(-)√41
Mà AC >0 =>AC=√41cm
Vậy AH=4 cm; HC=5 cm ; AC= √41cm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B D C E
do tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\) mà AB=AC và BD =CE
nên tam giác ABD =ACE theo th c.g.c
b. từ câu a ta có AD=AE nên tam giác ADE cân tại A