hai người đi bộ khởi hành cùng một lúc từ điểm A đến điểm B .Mỗi km,người thứ 1 đi nhanh hơn người thứ 2 3 phút nên đến B sớm hơn 30 phút .Tính khoảng cách hai điểm A và B
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
M = a3 + b3 + 3ab(a2 + b2) + 6a2b2(a + b)
M = (a + b).(a2 - ab + b2) + 3ab[a2 + b2 + 2ab(a + b)]
M = a2 - ab + b2 + 3ab.(a2 + b2 + 2ab)
M = a2 - ab + b2 + 3ab.(a + b)2
M = a2 - ab + b2 + 3ab
M = a2 + b2 + 2ab
M = (a + b)2
M = 1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C K M I P H
a, xét tứ giác MPHI có : ^MPH = ^PHI = ^MIH = 90
=> MPHI là hình chữ nhật (dh)
b, MPHI là hình chữ nhật (Câu a)
=> MI = PH (tc) (1)
MP _|_ BH (gt); BH _|_ AC (Gt)
=> MP // AC (đl)
=> ^ACB = ^PMB (đồng vị)
^ACB = ^ABC do tam giác ABC cân tại A (gt)
=> ^PMB = ^ABC
xét tam giác BKM và tam giác MPB có : BM chung
^BKM = ^MPB = 90
=> tam giác BKM = tam giác MPB (ch-gn)
=> KM = BP
BP + PH = BH
và (1)
=> MK + MI = BH
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B H C D M
a, xét tứ giác DAHB có : M là trung điểm của AB (Gt)
H đối xứng với D qua M (gt) => M là trung điểm của HD (đn)
=>DAHB là hình bình hành (dh)
có : ^AHB = 90 do AH _|_ BC (gt)
=> DAHB là hình chữ nhật (dh(
b, DAHB là hình chữ nhật
để DAHB là hình vuông
<=> AH = BH (dh)
<=> tam giác AHB cân tại H (đn)
có ^AHB = 90 (câu a)
<=> tam giác AHB vuông cân tại H
<=> ^ABH = 45
mà tam giác ABC cân tại A (gt)
<=> tam giác ABC vuông cân tại A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
(x2 + 4x + 8)2 + 3x(x2 + 4x + 8) + 2x2 = 0
Đặt x2 + 4x + 8 = a
<=> a2 + 3xa + 2x2 = 0
<=> a2 + 2ax + ax + 2x2 = 0
<=> (a + x)(a + 2x) = 0
<=> (x2 + 4x + 8 + x)(x2 + 4x + 8 + 2x) = 0
<=> (x2 + 5x + 8)(x2 + 6x + 8) = 0
<=> x2 + 4x + 2x + 8 = 0 (vì x2 + 5x + 8 = (x2 + 5x + 6,25) + 1,75 = (x + 2,5)^2 + 1,75 > 0)
<=> (x + 4)(x + 2) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+4=0\\x+2=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=-2\end{cases}}\)
Vậy S = {-4; -2}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
+ Trích 4 chất trên thành 4 mẫu thử nhỏ, đánh số
+ Cho H2O lần lượt vào 4 mẫu thử, quan sát:
. . . . . Mẫu thử nào không có hiện tượng gì là SiO2SiO2. Ta nhận ra được SiO2SiO2.
. . . . . Ba mẫu thử còn lại tan ra là BaO, P2O5 và Na2O
BaO+H2O−−−>Ba(OH)2BaO+H2O−−−>Ba(OH)2
P2O5+3H2O−−−>2H3PO4P2O5+3H2O−−−>2H3PO4
Na2O+H2O−−−>2NaOHNa2O+H2O−−−>2NaOH
+ Cho quỳ tím lần lượt vào 3 dung dịch thu được ở trên, quan sát:
. . . . . Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4H3PO4 , vậy chất ban đầu là P2O5P2O5. Ta nhận ra được P2O5P2O5.
. . . . . Hai mẫu thử còn lại làm quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2Ba(OH)2 và NaOHNaOH=> Chất ban đầu là BaOBaO và Na2ONa2O.
+ Cho axit sunfuric H2SO4H2SO4 lần lượt vào hai mẫu thử còn lại:
. . . . . Mẫu thử nào thấy xuất hiện kết tủa trắng và tỏa nhiều nhiệt là BaSO4BaSO4 => Chất ban đầu là BaOBaO. Ta nhận ra được BaOBaO
BaO+H2SO4−−−>BaSO4+H2OBaO+H2SO4−−−>BaSO4+H2O
. . . . . Mẫu thử còn lại là Na2ONa2O
Vậy ta đã nhận ra được các chất trên