Tìm x, y, z, t nguyên sao cho
\(8x^4+4y^4+2z^4=t^4\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(7|2x+\frac{3}{4}|+|y-\frac{1}{2}|^{2019}+5|2x+3y-z|\le0\left(1\right)\)
Vì \(\hept{\begin{cases}|2x+\frac{3}{4}|\ge0\forall x\\|y-\frac{1}{2}|\ge0\forall y\\|2x+3y-z|\ge0\forall x,y,z\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7|2x+\frac{3}{4}|\ge0\forall x\\|y-\frac{1}{2}|^{2019}\ge0\forall y\\5|2x+3y-z|\ge0\forall x,y,z\end{cases}}\)
\(\Rightarrow7|2x+\frac{3}{4}|+|y-\frac{1}{2}|^{2019}+5|2x+3y-z|\ge0\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\):
\(\Rightarrow7|2x+\frac{3}{4}|+|y-\frac{1}{2}|^{2019}+5|2x+3y-z|=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}|2x+\frac{3}{4}|=0\\|y-\frac{1}{2}|=0\\|2x+3y-z|=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x+\frac{3}{4}=0\\y-\frac{1}{2}=0\\2x+3y-z=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{3}{8}\\y=\frac{1}{2}\\2.\left(-\frac{3}{8}\right)+3.\frac{1}{2}-z=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{3}{8}\\y=\frac{1}{2}\\\frac{3}{4}-z=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{3}{8}\\y=\frac{1}{2}\\z=\frac{3}{4}\end{cases}}\)
Vậy \(x=-\frac{3}{8};y=\frac{1}{2};z=\frac{3}{4}\)
a, \(\left|x^2+2x\right|+\left|\left(x+2\right)\left(x-7\right)\right|=0\)
Dấu ''='' xảy ra khi : \(x^2+2x=0\)và \(\left(x+2\right)\left(x-7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=0or-2andx=-2;7\)
Vậy \(x\in\left\{0;-2;7\right\}\)
b, tương tự
Xét t/g ABC có:
A+B+C=180 độ (định lý) => 2B+B+C=180 độ (vì A=2B)
=> 3B+C=180 độ
=> 6C+C=180 độ (vì B=2C) => 7C=180 độ =>C=180:7=25.(714285)
=> Góc C không bằng 14 độ V....... HỌC TỐT (cho mik 1 K nha)
Ta có : | x + 1 | + | 2 - x | ≥ | x + 1 + 2 - x | = 3
=> \(\frac{1}{\left|x+1\right|+\left|2-x\right|}\le\frac{1}{3}\)
Dấu "=" xảy ra khi ( x + 1 )( 2 - x ) ≥ 0
=> -1 ≤ x ≤ 2
Vậy MaxQ = 1/3 <=> -1 ≤ x ≤ 2
1) 7 là 7 ngày
1 là 1 tuần
7 ngày = 1 tuần
=> 7 - 1 = 1 - 1 = 0
2) mộc = cây
tồn = còn
cây con = con cầy
Em xin chắp cả 2 tay quỳ gối xuống đất phất cờ màu trắng lạy anh CALI...
Đặt độ dài hai cạnh góc vuông và độ dài cạnh huyền của tam giác lần lượt là \(a,b,c\)(cm) (\(a,b,c>0\)).
Theo giả thiết ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\Leftrightarrow b=\frac{4a}{3}\).
Theo định lý Pythagore: \(c^2=a^2+b^2=a^2+\left(\frac{4a}{3}\right)^2=\frac{25a^2}{9}\Rightarrow\frac{c}{5}=\frac{a}{3}\)
Suy ra \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{36}{12}=3\)(cm)
\(\Rightarrow a=9,b=12,c=15\)
Lùi vô hạn đây rồi:))
G/s \(\left(x;y;z;t\right)=\left(x_1;y_1;z_1t_1\right)\) là 1 nghiệm nguyên của phương trình
Khi đó ta có: \(8x_1^4+4y_1^4+2z_1^4=t_1^4\) (1)
Vì VT(1) chẵn => t14 chẵn => t1 chẵn => Đặt \(t_1=2t_2\left(t_2\inℤ\right)\)
Khi đó PT(1) trở thành: \(8x_1^4+4y_1^4+2z_1^4=16t_2^4\Leftrightarrow4x_1^4+2y_1^4+z_1^4=8t_2^4\) (2)
Tương tự khi đó z1 chẵn => Đặt \(z_1=2z_2\left(z_2\inℤ\right)\)
Khi đó PT(2) trở thành: \(4x_1^4+2y_1^4+16z_2^4=8t_2^4\Leftrightarrow2x_1^4+y_1^4+8z_2^4=4t_2^4\) (3)
=> y1 chẵn => Đặt \(y_1=2y_2\left(y_2\inℤ\right)\) Khi đó PT (3) trở thành:
\(2x_1^4+16y_2^4+8z_2^4=4t_2^4\Leftrightarrow x_1^4+8y_2^4+4z_2^4=2t_2^4\) (4)
=> x1 chẵn => Đặt \(x_1=2x_2\left(x_2\inℤ\right)\) Khi đó PT (4) trở thành:
\(16x_2^4+8y_2^4+4z_2^4=2t_2^4\Leftrightarrow8x_2^4+4y_2^4+2z_2^4=t_2^4\) (5)
Từ đó ta lại có: \(\left(x;y;z;t\right)=\left(x_2;y_2;z_2;t_2\right)\) cũng là 1 nghiệm của PT
Cứ như vậy đến một lúc nào đó \(\left(x;y;z;t\right)=\left(x_n;y_n;z_n;t_n\right)\) cũng là 1 nghiệm của PT
(Với n là số tự nhiên, \(\left(x_n;y_n;z_n;t_n\right)=\left(\frac{x_1}{2^{n-1}};\frac{y_1}{2^{n-1}};\frac{z_1}{2^{n-1}};\frac{t_1}{2^{n-1}}\right)\) và n tùy ý)
Khi đó ta thấy PT chỉ có 1 nghiệm duy nhất thỏa mãn tính vô hạn của phương trình đó là: \(x=y=z=t=0\)
Vậy x = y = z = t = 0
Giả sử phương trình có nghiệm \(\left(x_0,y_0,z_0,t_0\right)\).
Ta có: \(8x_0^4+4y_0^4+2z_0^4=t_0^4\)
có \(VT⋮2\Rightarrow t_0^4⋮2\Rightarrow t_0⋮2\Rightarrow t_0=2t_1\)
\(8x_0^4+4y_0^4+2z_0^4=\left(2t_1\right)^4=16t_1^4\)
\(\Leftrightarrow8t_1^4-4x_0^4-2_0^4=-z_0^4\)
có \(VT⋮2\Rightarrow z_0^4⋮2\Rightarrow z_0⋮2\Rightarrow z_0=2z_1\)
\(8t_1^4-4x_0^4-2y_0^4=-z_0^4=-\left(2z_1\right)^4=-16z_1^4\)
\(\Leftrightarrow8z_1^4+4t_1^4-2x_0^4=y_0^4\)
có \(VT⋮2\Rightarrow y_0^4⋮2\Rightarrow y_0⋮2\Rightarrow y_0=2y_1\)
\(8z_1^4+4t_1^4-2x_0^4=y_0^4=\left(2y_1\right)^2=16y_1^4\)
\(\Leftrightarrow-8y_1^4+4z_1^4+2t_1^4=x_0^4\)
có \(VT⋮2\Rightarrow x_0^4⋮2\Rightarrow x_0⋮2\Rightarrow x_0=2x_1\)
\(-8y_1^4+4z_1^4+2t_1^4=x_0^4=\left(2x_1\right)^4=16x_1^4\)
\(\Leftrightarrow8x_1^4+4y_1^4-2z_1^4=t_1^4\)
có \(VT⋮2\Rightarrow t_1^4⋮2\Rightarrow t_1⋮2\Rightarrow t_2=2t_1\)
Cứ tiếp tục như trên. Nếu \(\left(x_0,y_0,z_0,t_0\right)\)là một nghiệm thì \(\left(x_1,y_1,z_1,t_1\right)\)cũng là một nghiệm.
Như vậy \(x,y,z,t\)chia hết cho \(2^k\)với \(k\)bất kì. Điều này chỉ đúng với \(x=y=z=t=0\).