Cho \(f\left(x\right)=x^4+ax^3+bx^2+cx+d\). Tìm a,b,c,d biết f(x) chia cho x-1; x-2; x+3 cùng dư 2 và chia cho x+2 dư -10
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Vì AE//DF và DE//AF => AEDF là hình bình hành
Vậy AEDF là hình bình hành
b.ADEF là hình thoi <=> AD là phân giác góc BAC
ADEF là hình vuông <=> AEDF là hình thoi <=> AD là phân giác góc BAC
và A=90độ
Vậy...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C D E F O H K
Kẻ DH,BK vuông góc với AC
Dễ thấy:
\(\Delta\)ADH ~ \(\Delta\)AOF ( g.g ) \(\Rightarrow\frac{AD}{AO}=\frac{DH}{OF}=\frac{FA}{AH}\)
\(\Delta\)ABK ~ \(\Delta\)AOE ( g.g ) \(\Rightarrow\frac{AB}{AO}=\frac{BK}{OE}=\frac{KA}{EA}\)
\(\Rightarrow\frac{BK}{OE}\cdot\frac{OF}{DH}=\frac{AB}{AO}\cdot\frac{AO}{AD}\Rightarrow\frac{OF}{OE}=\frac{AB}{AD}\left(đpcm\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
=a^3+3a^2b+3b^2a+b^3+3b^2c+3c^2b+c^3
(a+b+c)3=( (a+b)+c)3=(a+b)3+c3+3(a+b)c(a+b+c)(a+b+c)3=((a+b)+c)3=(a+b)3+c3+3(a+b)c(a+b+c)
=a3+b3+3ab(a+b)+c3+3(a+b)c(a+b+c)=a3+b3+3ab(a+b)+c3+3(a+b)c(a+b+c)
=a3+b3+c3+3(a+b)(ab+c(a+b+c))=a3+b3+c3+3(a+b)(ab+c(a+b+c))
=a3+b3+c3+3(a+b)(ab+ac+bc+c2)=a3+b3+c3+3(a+b)(ab+ac+bc+c2)
=a3+b3+c3+3(a+b)(a+c)(b+c)=a3+b3+c3+3(a+b)(a+c)(b+c)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài làm
a) Xét tam giác BAC có:
P là trung điểm AB
N là trung điểm BC
=> PN là đường trung bình.
=> PN // AC và PN = 1/2 AC
Mà AM = 1/2 AC => PN = AM
Xét tứ giác AMNP có:
PN // AC
=> Tứ giác AMNP là hình thang.
Mà PN = AM
=> Hình thang AMNP là hình bình hành.
Ta có: ^A = 90°
=> AMNP là hình chữ nhật.
b) Ta có: AB = 1/2 AC
Mà AM = 1/2AC
=> AB = AM
Mà PN = AM ( cmt )
=> AB = NP .
c) Xét tam giác CBQ vuông ở B có:
^C + ^BQC = 90° (1)
Xét tam giác BAQ vuông ở A có:
^QBA + ^BQC = 90° (2)
Từ (1) và (2) => ^C = ^QBA
Lại có: AB = AM ( cmt )
Mà AM = MC
=> AB = MC
Xét tam giác ABQ và tam giác MCN có:
^BAQ = ^CMN ( = 90° )
AB = MC ( cmt )
^C = ^QBA ( cmt )
=> Tam giác ABQ = tam giác MCN ( g.c.g )
=> NC = QB
Mà BN = NC ( Do N là trung điểm BC )
=> QB = BN
=> Tam giác BQN cân tại B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. Ta có \(\left(b-a\right)\left(b+a\right)=p^2\)
Mà b+a>b-a ; p là số nguyên tố
=> \(\hept{\begin{cases}b+a=p^2\\b-a=1\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}b=\frac{p^2+1}{2}\\a=\frac{p^2-1}{2}\end{cases}}\)
Nhận xét :+Số chính phương chia 8 luôn dư 0 hoặc 1 hoặc 4
Mà p là số nguyên tố
=> \(p^2\)chia 8 dư 1
=> \(\frac{p^2-1}{2}⋮4\)=> \(a⋮4\)(1)
+Số chính phương chia 3 luôn dư 0 hoặc 1
Mà p là số nguyên tố lớn hơn 3
=> \(p^2\)chia 3 dư 1
=> \(\frac{p^2-1}{2}⋮3\)=> \(a⋮3\)(2)
Từ (1);(2)=> \(a⋮12\)
Ta có \(2\left(p+a+1\right)=2\left(p+\frac{p^2-1}{2}+1\right)=p^2+1+2p=\left(p+1\right)^2\)là số chính phương(ĐPCM)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gải sử \(n^2-4n+9\)là số chính phương , khi đó
\(n^2-4n+9=k^2\)
\(=>n^2-4n+4+5=k^2=>\left(n-2\right)^2+5=k^2\)
=>\(\left(n-2\right)^2-k^2=-5\)
-=>\(\left(n-2-k\right)\left(n-2+k\right)=-5\)
sai sai chỗ nào nhỉ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(pt\Leftrightarrow\frac{2x}{x^2-3x+12}+\frac{6x}{x^2+2x+12}=1\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{x-3+\frac{12}{x}}+\frac{6}{x+2+\frac{12}{x}}=1\)
Đặt \(x+\frac{12}{x}=t\)
Khi đó:
\(pt\Leftrightarrow\frac{2}{t-3}+\frac{6}{t+2}=1\Leftrightarrow2t+4+6t-18=t^2-t-6\)
\(\Leftrightarrow t^2-t-6=8t-14\)
\(\Leftrightarrow t^2-9t+8=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-8\right)\left(t-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+\frac{12}{x}=8;x+\frac{12}{x}=1\)
Thôi,bí rồi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 : 4827 ; 6915 .
b, Số chia hết cho 2;3;5;9 : Ko có số nào
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tìm tham số m mới đúng nha !
\(\frac{2x-m}{x-2}+\frac{x-1}{x+2}=3\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x^2+4x-mx-2m+x^2-x-2x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=3\)
\(\Leftrightarrow3x^2-x-mx-2m+2=3x^2-12\)
\(\Leftrightarrow x+mx+2m=14\)
\(\Leftrightarrow14-2m=x\left(m+1\right)\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{14-2m}{m+1}=\frac{-2\left(m+1\right)+16}{m+1}=-2+\frac{16}{m+1}\)
\(x=-2+\frac{16}{m+1}>0\Leftrightarrow\frac{16}{m+1}>2\Leftrightarrow2m+2< 16\Leftrightarrow m< 7\)
Vậy m<7 thì pt có nghiệm dương
Theo định lý Bezout ta có:
\(f\left(1\right)=f\left(2\right)=f\left(-3\right)=2;f\left(-2\right)=-10\)
Ta có:
\(f\left(1\right)=a+b+c+d+1=2\)
\(f\left(2\right)=8a+4b+2c+d+16=2\)
\(f\left(-3\right)=-27a+9b-3c+d+81=2\)
\(f\left(-2\right)=-8a+4b-2c+d+16=-10\)
Đến đây bạn dùng Casio fx 580 tìm nghiệm hộ mình nhé !