viết một bài văn kể về 1 việc tốt bạn đã làm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ đương nhiên ?
Tất nhiên
Mặc nhiên
Ngẫu nhiên
Hok tốt
ô bn giống mk vậy, mẹ mk cx bảo phải ôn về thành ngữ, tục ngữ để thi
Đây:
- Ác giả ác báo
- Ai giàu ba họ, ai khó 3 đời
- Đi guốc trong bụng
- Cha mẹ sinh con, trời sinh tính
- Đời cha ăn mặn, đời con khát nước
MK viết thế thôi, chán lắm rồi
k nhé
Tháng 6 mùa hạ, nắng gay gắt như thiêu như đốt. Ruộng đồng như cái chảo lửa, nóng hừng hực. Ấy vậy mà mẹ em, vẫn đội nắng mặc nóng mà xuống ruộng cấy lúa. Cua cá phải đầu hàng, rời ruộng tìm nơi mát mẻ để tránh tạm. Nhưng vì đàn con thơ, mẹ vẫn kiên trì cấy từng hàng mạ non. Dưới cái nắng gay gắt, mồ hôi mẹ chảy ra đầm đìa như mưa. Những giọt mồ hôi ấy mặn chát, bởi đó là biết bao vất vả, gian lao mà mẹ đang phải gánh chịu, Hình ảnh người mẹ luôn vĩ đại như thế, dù là trong bất kì hoàn cảnh nào.
- Động từ: đội, đầu hàng, tránh, tìm, cấy, chảy
- Tính từ: gay gắt, hừng hực, mát mẻ, kiên trì, mặn chát, vất vả, gian lao, vĩ đại
- Quan hệ từ: ấy vậy mà, nhưng, bởi, dù
Trưa tháng 6, trời nắng như đổ lửa. Trong các thửa ruộng, nước ngày một nóng như có ai nấu lên. Lũ cá cờ tội nghiệp không chịu được sức nóng, chúng chết nổi lềnh bềnh trên mặt ruộng. Lũ cua cũng ngoi hết lên bờ. Thế mà giữa trời nắng chang chang, mẹ em vẫn lội xuống cấy lúa. Mẹ đội chiếc nón lá, gương mặt mẹ đỏ bừng. Tấm lưng gầy, cong cong phơi giữa nắng, mồ hôi mẹ ướt đẫm chiếc áo cánh nâu... Mỗi hạt gạo làm ra không biết chứa đựng biết bao nhiêu giọt mồ hôi và nỗi vất vả của mẹ.
- Động từ: đổ, nấu, chết, nổi, ngoi, lội, cấy, đội, làm, chứa
- Tính từ: nóng, lềnh bềnh, nắng, chang chang, gầy, cong cong, ướt đẫm, đỏ bừng, vất vả
Quan hệ từ: ở, như, trên, còn, thế mà, giữa, dưới, mà, của
tranh = tranh vẽ
chanh = ??? ko biết
Trưng = trưng bày
chưng = bánh chưng
trúng = ném trúng (một vật gì đó)
chúng = hội chúng, chúng ta
trèo = trèo cây
chèo = (có phải mái chèo ko nhỉ)
báo = nhà báo
báu = báu vật
cao = cao lớn
cau = quả cau, cây cau
lao = lao động, vi khuẩn lao
mào = chào mào
màu = bút sáp màu, màu vẽ
Mong bạn k cho mik
Mình cố hết sức r mới nghĩ ra từ nhé
tranh: tranh giành
chanh: quả chanh
trưng: đặc trưng
chưng: bánh chưng, chưng cất.
trúng: trúng mã số
chúng: chúng mình, chúng nó.
trèo: leo trèo
chèo: chèo thuyền
báo: báo tin, con báo.
báu: kho báu, châu báu, báu vật, quý báu.
cao: cao lớn, cao to.
cau: cây cau, quả cau,lá cau.
lao: rặng phi lao, công lao, cô lao công.
lau: lau nhà, lau bàn ghế.
mào: mào đỏ
màu: màu cam, vàng, lục, lam, chàm, tím, xám, hồng đào, hồng nhạt, hồng đậm, sắc màu, hộp bút màu(dịch tiếng anh là crayon box)
Đây là tất cả từ mình đã tìm được.
Để mình đặt câu nhé!
Đùa đấy, câu của mk: Phải nói em tôi rất ngoan. Nó lại khéo tay nữa.
bn kb vs mk nha , nhưng lần sau đừng đăng thế nếu ko bị mấy bn khác bc đấy
tác giả đã quan sát bằng giác quan:xúc giác,vị giác,thính giác.
T I C K cho mình nếu đúng nha bn
ngoài tình yêu thương còn có thể dùng từ tình yêu mến hay tinh mến thương nữa đó
Bạn tham khảo:
Năm lớp hai, có một chuyện mà đến giờ em vẫn nhớ trong câu chuyện đó em đã đấu tranh với sai lầm của chính mình.
Hôm đó, cô gọi các bạn lên bảng chữa bài tập toán, khi cô gọi bạn Nam lên chữa bài, em nhìn thấy bạn lúng túng nói gì đó với bạn bên cạnh, lúc bạn lên đến bàn em, bạn nói thầm vào tai em: Minh ơi! Cho tớ mượn vở nhé! Em hơi lưỡng lự rồi đưa cho bạn vở của mình. Các bạn chữa bài xong, cô bảo cả lớp thu vở lúc đó em mới lên nói với cô là Nam quên vở, cô hỏi: Thế sao lúc này bạn lại có vở và lên chữa bài? Em trả lời là em không biết. Vừa lúc đó, tiếng trống trường từ báo hiệu giờ ra chơi, cô cho các bạn ra chơi, thế là cả lớp ùa ra ngoài như những chú chim non rời tổ, em cũng ra theo. Ra chơi vào, cô trả vở và gọi các bạn đọc điểm, cô gọi đến Thảo Hương thì bạn lí nhí trả lời: Thưa cô, em… em quên vở ạ. Thế là cô cho bạn điểm kém, bạn rất buồn.
Về đến nhà, em kể chuyện của bạn cho mẹ, mẹ bảo em: Con nên đến thú thật với cô thì chắc cô sẽ không nói gì đâu. Tối hôm đó, em trằn trọc không ngủ được. Hôm sau, em đến nói thật với cô là chính em đã cho bạn mượn vở. Chẳng ngờ cô đã không mắng em mà còn khen em trong tiết học sinh hoạt lớp. Hôm đó em rất vui, khi vừa đến gặp mẹ ở nhà em đã tíu tít kể chuyện và em thấy mẹ nói rất đúng.
Đây là tham khảo nhé!
Tuần trước, trường em phát động phong trào thi đua học tập và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy. Em đã làm được một việc tốt: nhặt được của rơi, trả lại cho người bị mất.
Trưa thứ năm, trên đường đi học về, qua quãng đường vắng, em nhìn thấy một túi xách nhỏ màu đen nằm ngay giữa đường. Em nhặt lên rồi vừa đi chậm chậm, vừa đưa mắt ngó chừng xem ai là chủ nhân của nó.
Một lúc sau, vẫn không thấy người tìm kiếm. Em đoán người đánh rơi đã đi xa hoặc không biết rằng mình đã đánh rơi. Nếu biết, chắc giờ này người ấy đang loay hoay tìm kiếm. Ai nhỉ? Một bác cán bộ hay một chú công nhân, một anh bộ đội? Trong chiếc túi này đựng những gì? Tài liệu, giấy tờ hay tiền bạc? bao câu hỏi hiện lên trong óc. Em đưa mắt nhìn quanh lần nữa. Không ai chú ý tới em. Em nghĩ là trả hay không trả? Nếu mình không trả, có ai biết đâu mà trách? Có tiền, mình sẽ mua truyện tranh này, mua quần áo mới này và mua những đồ chơi mà mình ao ước từ lâu. Tưởng tượng đến lúc ấy, em thích lắm, bước chân như nhanh hơn, nhẹ nhàng hơn. Tiếng thầy Hiệu trưởng trong buổi lệ phát động thi đua như văng vẳng đâu đây: Các em hãy ghi nhớ Năm điều Bác Hồ dạy, cố gắng học tập tốt, tu dưỡng tốt để trở thành con ngoan, trò giỏi ...
"Không! Không nên tham của người khác! Phải trả lại thôi!"
Chủ nhân chiếc túi xách này sẽ mừng biết bao nếu tìm lại được nó. Nhưng biết ai là người đánh rơi mà trả? Tốt nhất là đem nộp cho các chú công an.
Giữa trưa, trụ sở công an phường vắng vẻ, chỉ có một chú trực ban. Thấy em ngập ngừng ở cửa, chú vồn vã hỏi:
- Có chuyện chi đó cháu?
- Dạ thưa chú, cháu nhặt được cái túi xách này. Cháu đem nộp, nhờ chú trả lại cho người mất ạ!
Đỡ chiếc túi từ tay em, chú tươi cười xoa đầu em rồi bảo:
- Cháu ngoan lắm, không tham của rơi! Chú cháu mình xem trong này có những gì để còn ghi vào biên bản.
Rồi chú lấy ra một xấp giấy tờ chủ quyền nhà, chủ quyền xe và hơn hai trăm ngàn tiền mặt. Chú ghi rõ từng thứ vào biên bản rồi yêu cầu em viết tên và địa chỉ xuống phía dưới.
Sáng thứ hai tuần sau, em được thầy Hiệu trưởng và cô Tổng phụ trách tuyên dương trong tiết chào cờ. Tiếng vỗ tay nồng nhiệt của toàn trường khiến em vô cùng xúc động. Buổi tối, gia đình em tiếp một người khách lạ. Đó chính là chủ nhân của chiếc túi. Bác cám ơn em mãi và tặng em một trăm ngàn để mua sách vở và đồ chơi nhưng em kiên quyết từ chối.
Ba mẹ em rất mừng vì em biết làm điều tốt. Lời khen chân thành của mọi người đối với em là phần thưởng quý giá nhất. Nhớ lại chuyện ấy, giờ đây em vẫn thấy vui.
Chúc bạn học tốt!