K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2020

a) theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau , ta có :

AM = MB

Mà OA = OB ( = R )

\(\Rightarrow\)OM thuộc đường trung trực của AB

\(\Rightarrow\)OM \(\perp\)AB

b) Áp dụng hệ thức lượng vào \(\Delta AOM\),ta có :

\(OE.OM=OA^2=R^2\) ( không đổi i)

c) gọi F là giao điểm của AB với OH

Xét \(\Delta OEF\)và \(\Delta OHM\)có :

\(\widehat{HOE}\left(chung\right)\)\(\widehat{OEF}=\widehat{OHM}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta OEF~\Delta OHM\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{OE}{OH}=\frac{OF}{OM}\Rightarrow OF.OH=OE.OM=R^2\Rightarrow OF=\frac{R^2}{OH}\)

Do đường thẳng d cho trước nên OH không đổi

\(\Rightarrow\)OF không đổi

Do đó đường thẳng AB luôn đi điểm F cố định

24 tháng 2 2020

gọi số trâu là x \(\left(con,x\in N\right)\)

số bò là y \(\left(con,y\in N,y< x\right)\)

số trâu nhiều hơn số bò là 4 con : x-y=4 (1)

có 10 con trâu và 10 con bò đang gặm cỏ . số còn lại nằm ngủ biết số trâu nằm ngủ gấp đôi số bò nằm ngủ \(\Rightarrow\)ta có phương trình

x-10=2(y-10) (2)

từ (1) và (2) ta có hpt \(\hept{\begin{cases}x-y=4\\x-10=2\left(y-10\right)\end{cases}}\)

giải hpt ta được \(\hept{\begin{cases}x=18\\y=14\end{cases}\left(Tm\right)}\)

vậy số trâu là 18 con 

số bò là 14 con

24 tháng 2 2020

Mik nghĩ x=y=z=0 á :>

Gọi ba cạnh của ▲ là a,b,c>0
Giả sử cạnh huyền ▲ là a thì:
a² =b²+c² <=> b²+c²=13² =169 (1)
chu vi ▲ là 30 <=> a+b+c =30 <=> b+c = 30-13=17
<=> c= 17-b (2)
thay (2) vào (1) đc:
b² + (17-b)² =169 <=> b² -17b + 60 = 0
<=> (b-12)(b-5) = 0
<=> b=5 hoặc b=12
tương ứng c=12 và c=5
Vậy hai cạnh góc vuông dài 5m và 12m