Chứng minh rằng với a,b,c là các số thực dương và là số nguyên dương, ta có bất đẳng thức:
\(\frac{a^k}{b+c}\)+\(\frac{b^k}{c+a}\)+\(\frac{c^k}{a+b}\)\(\ge\)\(\frac{3}{2}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,BC^2 = AB^2 + AC^2.
AB^2= AH^2 + HB^2= AH^2 + HE^2 + BE^2
AC^2= AH^2 + CH^2 = AH^2 + CF^2 + FH^2
Cộng AB^2 và AC^2 rồi ghép HE^2 + FH^2 = AH^2.
ta de co tu giac AEHF la hinh chu nhat
=>AH=EF
ma EF^2=HE^2+HF^2(chu vi tam giac HEFvuông)
=>AH^2=HE^2+HF^2
ap dung dinh ly pytago cho cac tam giac ABC AHC AHB ta co
AB^2=AH^2+BH^2
AC^2=AH^2+HC^2
=>AB^2+AB^2=BH^2+CH^2+2AH^2
ma BH^2=BE^2+HE^2 ; CF^2+HF^2=CH^2;AB^2+AC^2=BC^2
=>BC^2=BE^2+CF^2+2AH^2+HE^2+HF^2=3AH^2+CF^2+BE^2
\(đkxđ\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a\ge0\\a\ne1\end{cases}}\)
\(A=\)\(\left(\frac{\sqrt{a}}{2}-\frac{1}{2\sqrt{a}}\right)^2\)\(\left(\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+1}-\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}\right)\)
\(=\left(\frac{\sqrt{a}.\sqrt{a}}{2\sqrt{a}}-\frac{1}{2\sqrt{a}}\right)^2\)\(\left(\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}-\frac{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\right)\)
\(=\left(\frac{a-1}{2\sqrt{a}}\right)^2\left(\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2-\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right)\)
\(=\frac{\left(a-1\right)^2}{\left(2\sqrt{a}\right)^2}\left(\frac{a-2\sqrt{a}+1-a-2\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\right)\)
\(=\frac{\left(a-1\right)^2.-4\sqrt{a}}{4a\left(a-1\right)}=\frac{a-1}{\sqrt{a}}\)
\(b,A< 0\Rightarrow\frac{a-1}{\sqrt{a}}< 0\)
Mà \(\sqrt{a}\ge0\Rightarrow a-1\le0\Rightarrow a\le1\)
\(A=2\Rightarrow\frac{a-1}{\sqrt{a}}=2\)
\(\Rightarrow a-1=2\sqrt{a}\Rightarrow a-2\sqrt{a}-1=0\)
\(\Rightarrow a-2\sqrt{a}+1-2=0\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{a}-1\right)^2-\sqrt{2}^2=0\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{a}-1-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{a}-1+\sqrt{2}\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{a}=1+\sqrt{2}\\\sqrt{a}=1-\sqrt{2}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=\left(1+\sqrt{2}\right)^2=3+2\sqrt{2}\\a=\left(1-\sqrt{2}\right)^2=3-2\sqrt{2}\end{cases}}}\)
\(\left(\frac{\sqrt{a}}{2}-\frac{1}{2\sqrt{a}}\right)^2\left(\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+1}-\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}\right)\)
\(=\left(\frac{a-1}{2\sqrt{a}}\right)^2\left(\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}-\frac{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\right)\)
\(=\frac{\left(a-1\right)^2}{4a}.\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2-\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)
\(=\frac{\left(a-1\right)^2}{4a}.\frac{\left(\sqrt{a}-1+\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1-\sqrt{a}-1\right)}{a-1}\)
\(=\frac{a-1}{4a}.\frac{2\sqrt{a}.\left(-2\right)}{1}\)
\(=\frac{a-1}{4a}.\frac{-4\sqrt{a}.}{1}\)
\(=\frac{1-a}{\sqrt{a}}\)
pt tương đương: x2-5x-xy+2+y=0
<=>x2-5x+2=y.(x-1)
<=>\(y=\frac{x^2-5x+2}{x-1}=x-4-\frac{2}{x-1}\)
y là số nguyên => x=0 hoặc x=3 hoặc x=-1
x=0 =>y=-2
x=3=>y=-2
x=-1=>y=-4
#)Giải :
Giả sử \(p^3+\frac{p-1}{2}\) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp
\(\Rightarrow p^3+\frac{p-1}{2}=a\left(a+1\right)\Rightarrow2p\left(2p^2+1\right)=\left(2a+1\right)^2+1\)
Nếu \(p=3\Rightarrow p^3+\frac{p-1}{2}=3^3+\frac{3-1}{2}=27+1=28\left(ktm\right)\)
Nếu \(p\ne3\Rightarrow2p^2+1⋮3\Rightarrow\left(2a+1\right)^2+1⋮3\Rightarrow\left(2a+1\right)^2\div3\) dư 2 (mâu thuẫn)
\(\Rightarrowđpcm\)
\(\sqrt[3]{\frac{a}{b^2}}=\sqrt[3]{\frac{ab}{b^3}}=\frac{\sqrt[3]{ab}}{\sqrt[3]{b^3}}=\frac{\sqrt[3]{ab}}{b}\)
\(\sqrt{\frac{a}{b}}+\sqrt{ab}+\frac{a}{b}\sqrt{\frac{b}{a}}\)
\(=\sqrt{\frac{a}{b}}+\sqrt{ab}+\sqrt{\frac{a^2b}{b^2a}}\)
\(=\sqrt{\frac{a}{b}}+\sqrt{ab}+\sqrt{\frac{a}{b}}\)
\(=2\sqrt{\frac{a}{b}}+\sqrt{ab}\)
a) \(\frac{a^2+\sqrt{a}}{a-\sqrt{a}+1}-\frac{2a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}}+1\)
\(=\frac{a^2+\sqrt{a}}{a-\sqrt{a}+1}-\left(2\sqrt{a}+1\right)+1\)
\(=\frac{a^2+\sqrt{a}}{a-\sqrt{a}+1}-2\sqrt{a}-1+1\)
\(=\frac{a^2-\sqrt{a}}{a-\sqrt{a}+1}-2\sqrt{a}\)
b) \(\frac{a^2+\sqrt{a}}{a-\sqrt{a}+1}-2\sqrt{a}=2\)
\(\Leftrightarrow a^2+\sqrt{a}.\left(a-\sqrt{a}+1\right)-2\sqrt{a}.\left(a-\sqrt{a}+1\right)=2\left(a-\sqrt{a}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2-2\sqrt{a}.a+2a-\sqrt{a}-2a=2a-2\sqrt{a}+2\)
\(\Leftrightarrow a^2-2\sqrt{a}.a+2a-\sqrt{a}-2a=-2\sqrt{a}+2\)
\(\Leftrightarrow-2\sqrt{a}.a+2a-\sqrt{a}-2a=-2\sqrt{a}+2-a^2\)
\(\Leftrightarrow-2\sqrt{a}.a-\sqrt{a}=-2\sqrt{a}+2-a^2\)
\(\Leftrightarrow-2a\sqrt{a}+\sqrt{a}=2-a^2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{a}.\left(2a+1\right)=2-a^2\)
\(\Leftrightarrow\left[\sqrt{a}.\left(2a+1\right)\right]^2=\left(2-a^2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow4a^3-4a^2+a=4-4a^2+a^4\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=4\left(\text{thỏa mãn}\right)\\a=1\left(\text{loại}\right)\end{cases}}\)
=> a = 4
Cách ngắn hơn :
\(đkxđ\Leftrightarrow x\ge0\)
\(A=\frac{a^2+\sqrt{a}}{a-\sqrt{a}+1}-\frac{2a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}}+1\)
\(=\frac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}^3+1\right)}{a-\sqrt{a}+1}-\left(2\sqrt{a}+1\right)+1\)
\(=\frac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a-\sqrt{a}+1\right)}{a-\sqrt{a}+1}\)\(-2\sqrt{a}-1+1\)
\(=\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)-2\sqrt{a}\)
\(=a+\sqrt{a}-2\sqrt{a}=a-\sqrt{a}\)
\(b,A=2\Rightarrow a-\sqrt{a}=2\)
\(\Rightarrow a-\sqrt{a}-2=0\)
\(\Rightarrow a+\sqrt{a}-2\sqrt{a}-2=0\)
\(\Rightarrow\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)-2\left(\sqrt{a}+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{a}=2\\\sqrt{a}=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=4\\a\in\varnothing\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow a=4\)
\(c,A=a-\sqrt{a}=\sqrt{a}^2-2.\sqrt{a}.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\)
\(=\left(\sqrt{a}-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow A_{min}=-\frac{1}{4}\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-\frac{1}{2}\right)^2=0\)
\(\Rightarrow\sqrt{a}=\frac{1}{2}\Rightarrow a=\frac{1}{4}\)
Vậy với \(a=\frac{1}{4}\)thì A có giá trị nhỏ nhất là \(-\frac{1}{4}\)
k nguyên dương => \(k\ge1\)\(\Leftrightarrow\)\(a^k\ge a\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a^k}{b+c}\ge\frac{a}{b+c}\)
Tương tự với 2 phân thức còn lại, cộng 3 bđt ta thu đc bđt Nesbit 3 ẩn => đpcm
Ủa bất đẳng thức \(a^k\ge a\)chỉ đúng với a>1 thôi