tìm một số tự nhiên có 2 chữ số,biết rằng nếu đổi 2 chữ số của nó ta được số có 2 chữ số lớn hơn ban đầu 45 đơn vị (Mong các bn hãy giải đầy đủ hộ mik nha,mik cảm ơn)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
\(\left(a^2+b^2\right)^2=a^4+b^4+2a^2b^2\)=> \(a^2b^2=\frac{1}{4}\)
\(a^2+b^2=\frac{1}{2^0}\)
\(a^4+b^4=\frac{1}{2^1}\)
\(a^6+b^6=\left(a^4+b^4\right)\left(a^2+b^2\right)-a^2b^2\left(a^2+b^2\right)=\frac{1}{2}.1-\frac{1}{4}.1=\frac{1}{4}=\frac{1}{2^2}\)
\(a^8+b^8=\left(a^6+b^6\right)\left(a^2+b^2\right)-a^2b^2\left(a^4+b^4\right)=\frac{1}{4}.1-\frac{1}{4}.\frac{1}{2}=\frac{1}{8}=\frac{1}{2^3}\)
...
Như vậy chúng ta sẽ đoán được: \(a^{2n+2}+b^{2n+2}=\frac{1}{2^n}\)(1) với n là số tự nhiên.
Chúng ta chứng minh (1) quy nạp theo n.
+) Với n = 0; có: \(a^2+b^2=\frac{1}{2^0}=1\)đúng
=> (1) đúng với n = 1
+) Giả sử (1) đúng cho tới n
khi đó: \(a^{2n+2}+b^{2n+2}=\frac{1}{2^n}\)
+) Ta chứng minh (1) đúng với n + 1
Ta có: \(a^{2\left(n+1\right)+2}+b^{2\left(n+1\right)+2}=a^{2n+4}+b^{2n+4}\)
\(=\left(a^{2n+2}+b^{2n+2}\right)\left(a^2+b^2\right)-a^2b^2\left(a^{2n}+b^{2n}\right)\)
\(=\frac{1}{2^n}.1-\frac{1}{4}.\frac{1}{2^{n-1}}=\frac{1}{2^n}-\frac{1}{2^{n+1}}=\frac{1}{2^{n+1}}\)
=> (1) đúng với n + 1
Vậy (1) đúng với mọi số tự nhiên n.
Do đó:
\(P=a^{2020}+b^{2020}=a^{2.1009+2}+b^{2.1009+2}=\frac{1}{2^{1009}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi thời gian vòi thứ nhất và vòi thứ 2 chảy 1 mình đầy bể lần lượt là x; y ( > 0; h )
1 giờ vòi thứ nhất chảy được : \(\frac{1}{x}\)(bể)
1 giờ vòi thứ 2 chảy được : \(\frac{1}{y}\)( bể )
+) Cả hai vòi nước chảy trong 1 h thì được nửa bể
=> Có phương trình: \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{2}\)
+) Nếu vòi thứ nhất chảy trong 2 h; vòi thứ 2 chảy trong 1 h thì được 5/6 bể
=> Có phương trình: \(\frac{2}{x}+\frac{1}{y}=\frac{5}{6}\)
Vậy ta có hệ: \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{2}\\\frac{2}{x}+\frac{1}{y}=\frac{5}{6}\end{cases}}\)<=> \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}=\frac{1}{3}\\\frac{1}{y}=\frac{1}{6}\end{cases}}\)<=> x = 3 và y = 6 ( tmđk)
Vậy ...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hoành độ giao điểm của hai đường thẳng là nghiệm phương trình là:
( m - 5 ) x + 1 = 3mx - 2
Theo đề ra: x = -2 là nghiệm phương trình nên : ( m- 5 ) (-2) + 1 = 3m (-2) - 2
<=> -2m + 10 + 1 = -6m -2
<=> 4m = -13
<=> m = -13/4
Vậy:...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}kx-y=5\\x+y=1\end{cases}}\) Thay nghiệm \(\left(x,y\right)=\left(2,-1\right)\) ta có hệ mới là :
\(\hept{\begin{cases}2k-1=5\\2-1=1\end{cases}\Leftrightarrow k=3}\)
b) Ta có : \(\hept{\begin{cases}kx-y=5\\x+y=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=1-x\\kx-1-x=5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=1-x\\x\left(k-1\right)=6\end{cases}}\)
Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất : \(\Leftrightarrow k-1\ne0\) \(\Leftrightarrow k\ne1\)
Để hệ phương trình vô nghiệm \(\Leftrightarrow k-1=0\Leftrightarrow k=1\)
P/s : Em chưa học lớp 9 nên không biết cách trình bày cho lắm :))
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số tự nhiên cần tìm là \(\overline{ab}\) ( 0< a; b< 9)
=> Sau khi đổi chỗ ta có số: \(\overline{ba}\)
Theo bài ra ta có: \(\overline{ba}-\overline{ab}=45\)
<=> b.10 + a - a.10 -b = 45
<=> 9 ( b - a ) = 45
<=> b - a = 5
+) a = 1 => b = 6
+) a = 2 => b = 7
+) a = 3 => b = 8
+) a = 4 => b = 9
+) a >4 => b >9 loại
Vậy:...