tháng 4 , số tiền điệnnhà nam phải trẻ là 480000 đồng . tháng 5 , do nhà nam sử dụng nhiều thiết bị nên số tiền điện phải trả là 600000 đồng . Hỏi số tiền điện nhà nam ở tháng 5 đã tăng bao nhiêu phần trăm so với tháng4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{-1}{5}=\frac{2}{x}\)
Ta có: \(-1.x=5.2\)
\(-1.x=10\)
\(x=10\div\left(-1\right)\)
\(x=-10\)
Vậy \(x=-10\)
bạn ấy đăng lộn câu hỏi cũng thông cảm chứ, tự nhiên bảo bạn ấy dơ dáy
Mọi ước chung của các số là ước của ƯCLN của các só đó.
Nếu a là ước của tích b·c, và ƯCLN(a, b) = d, thì a/d là ước của c.
Nếu m là số nguyên dương, thì ƯCLN(m·a0, m·a1, m·a2,…m·an) = m·ƯCLN(a0, a1, a2,… an).
Nếu m là số nguyên bất kỳ, thì ƯCLN(a + m·b, b) = ƯCLN(a, b). Nếu m ước chung (khác 0) của a và b, thì UCLN(a/m, b/m) =
ƯCLN(a, b)/m.
ƯCLN là một hàm có tính nhân theo nghĩa sau: nếu các số a1, a2,…,an là các số nguyên tố cùng nhau, thì ƯCLN(a1·a2·…an, b) =
ƯCLN(a1, b)·ƯCLN (a2, b)·…ƯCLN (an, b).
ƯCLN là hàm giao hoán: ƯCLN(a, b) = ƯCLN(b, a).
ƯCLN là hàm kết hợp: ƯCLN(a,b,c)= ƯCLN(a, ƯCLN(b, c)) = ƯCLN(ƯCLN(a, b), c).
ƯCLN (a, b) quan hệ chặt chẽ với BCNN(a, b): ta có: ƯCLN(a, b)·BCNN(a, b) = a·b.
II. Cách tìm ước chung lớn nhất( ƯCLN)
Phương pháp:
Để tìm UCLN các bạn thực hiện theo các bước sau
Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung
Bước 3: Nhân số nguyên tố chung với tích mũ chung nhỏ nhất trong 2 số sẽ được UCLN cần tìm.
Lưu ý:
a) Nếu các số đã cho không có thừa số nào chung thì ƯCLN của chúng bằng 1. Hai hay nhiều số có ƯCLN bằng 1 được gọi là những số nguyên tố cùng nhau.
b) Trong các số đã cho, nếu có số nhỏ nhất là ước cảu số còn lại thì ƯCLN của các số đã cho chính là số nhỏ nhất ấy.
a) Các tia trùng nhau gốc OO là: OA;OB;OxOA;OB;Ox
Các tia đối gốc AA là:
+) Tia AOAO và tia ABAB đối nhau
+) Tia AOAO và tia AxAx đối nhau
b) Trên tia OxOx có: OA<OBOA<OB (3cm<6cm3cm<6cm)
⇒A⇒A nằm giữa OO và BB
AB=OB−OA=6−3=3cmAB=OB-OA=6-3=3cm
⇒OA=AB⇒OA=AB (=3cm=3cm)
Ta có: AA nằm giữa OO và BB
OA=ABOA=AB
⇒A⇒A là trung điểm của OB