lý thái tổ có công gì với đát nước
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì chiều cao = cạnh đáy nên chiều cao bằng 40 m
Diện tích thửa ruộng là:
40x40=1600(m2)
Thửa ruộng đó thu hoạch được:
1600:4x16=6400(kg)
Đổi 6400 kg=64 tạ
Đáp số:.....
Bài giải:
Đường cao của mảnh đất hình bình hành là: 42:3= 14 (m)
Đường cao của mảnh đất hình bình hành chính là cạnh của ao cá hình vuông.
Diện tích ao cá hình vuông là: 14*14=196 (m2)
Diện tích mảnh đất hình bình hành là: (42*14):2=294 (m2)
Diện tích đất còn lại để trông cây là: 294-196=98 (m2)
Đáp số: 98 m2
Tổng 3 số là:
37x3=111
Số thứ 3 là:
111-75=36
Số thứ 2 là:
80-36=44
Đáp số:44
Cách 1:
Người thứ 4 mua số phần số gạo là:
\(1-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}-\frac{2}{5}=\frac{7}{30}\)(số gạo)
Người thứ 4 mua số ki-lô-gam gạo là:
\(\frac{7}{30}\times150=35\left(kg\right)\)
Cách 2:
Người thứ nhất mua số gạo là:
\(150\times\frac{1}{5}=30\left(kg\right)\)
Người thứ hai mua số gạo là:
\(150\times\frac{1}{6}=25\left(kg\right)\)
Người thứ ba mua số gạo là:
\(150\times\frac{2}{5}=60\left(kg\right)\)
Người thứ 4 mua số gạo là:
\(150-30-25-60=35\left(kg\right)\)
Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao…
Đó là những câu thơ vô cùng ngộ nghĩnh, đáng yêu mà nhà thơ Trần Đăng Khoa viết về loài cây em yêu thích nhất: cây dừa.
Những cây dừa thường rất cao lớn, vượt lên cả những mái nhà. Thân cây trơn tuột, được chia thành nhiều khấc. Khách nơi khác thường bảo sao mà khó trèo. Nhưng đối với người dân lớn lên từ cây dừa như em thì chẳng mấy khó khăn. Những tàu lá dừa mọc tít ở trên ngọn, hình dáng như chiếc lá chuối bị gió quật tả tơi. Những nhánh lá đu đưa theo gió, tạo ra tiếng xào xạc vui tai, vỗ về bao đứa trẻ vào giấc ngủ say nồng. Dưới nách lá, là nơi trái dừa sinh ra và phát triển. Những trái dừa kết thành từng chùm, trông hệt như chùm chuông của ông già nô en. Quả dừa nào cũng to tròn, có nhiều nước ngọt mát cùng phần cơm dày dặn. Thật ngon lành làm sao.
Ở vùng đất cát, gió lớn như quê em, dừa là loại cây hiếm hoi phát triển tốt đến như thế. Từng hàng, từng hàng dừa xanh mọc dày đặc. Chúng cắm rễ sâu xuống lòng đất, không chỉ giúp giữ đất, giữ cát hay đem lại cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp. Mà còn đem lại nguồn kinh tế, thức ăn cho người dân. Người ta uống nước dừa, ăn cùi dừa. Lá dừa dùng làm vỏ cuốn bánh, hay xay ra tạo thuốc màu. Thân dừa, lá dừa, vỏ dừa khô thì để đun nấu, chẳng thiếu gì.
Em mong rằng, cây dừa sẽ được trồng nhiều hơn nữa trên khắp mọi miền tổ quốc. Để dù đi đâu, em cũng được nhìn thấy hình bóng thân thương, tuyệt vời ấy.
Mik cần gấp nha các bn bình luận nhanh hộ mik nha
Mik cảm ơn
Trong sân trường em có rất nhiều loài cây gắn bó với những ngày tháng đi học của chúng em. Nhưng em vẫn ấn tượng nhất với cây phượng. Hoa phượng – hoa học trò, loài hoa gắn bó thân thiết nhất với những bạn học sinh.
Em không biết cây phượng năm nay bao nhiêu tuổi nhưng từ khi em bước chân vào trường, cây phượng đã hiên ngang ở giữa sân trường. Cây cao hơn hai tầng học của trường em, tán rộng sum suê. Thân cây phượng màu nâu xù xì, 2 bạn học sinh ôm không hết, có nhiều con mắt nổi lên. Lá của cây phượng giống như lá của cây me, những chiếc lá nhỏ xíu bằng hạt cơm. Rễ phượng ngoằn ngoèo, nổi hẳn lên trên mặt đất.
Mùa xuân, phượng cũng ra lá non. Những chiếc lá xanh non, mơn mởn. Nhưng phượng đẹp nhất vẫn là mùa hè. Mùa hè dường như là mùa của hoa phượng. Mỗi mùa hè đến, phượng nở rực một góc sân trường. Nhìn từ xa, em thấy cây phượng như một ngọn đuốc đang cháy sáng giữa bầu trời. Mỗi khi có làn gió thổi qua, từng chùm phượng rung rinh trong gió. Hoa phượng màu đỏ thắm, cánh hoa mỏng tang dập dờn chao liệng trong gió.
Chúng em thường nhặt hoa phượng đem nó ép vào trang vở trắng cất giữ những kỉ niệm. Hoa phượng là hoa học trò, báo hiệu mùa hè về, mùa thi đã đến và cũng là mùa chia tay thầy cô, bạn bè và mái trường yêu dấu. Nhặt cánh phượng, học trò ai cũng cảm thấy xao xuyến và nôn nao một cảm xúc khó tả. Khi mùa hè đến, những chú ve kêu râm ran trên vòm lá phượng tạo thành âm hưởng quen thuộc không thể thiếu của mùa hè.
Cây phượng trên sân trường là người bạn gắn bó với rất nhiều thế hệ học trò chúng em. Có lẽ sau này khi rời xa mái trường này, em vẫn sẽ luôn luôn nhớ cây phượng đáng kính này.
số đo thích hợp chỉ diện tích một phòng học là:
A. 60 cm2 B. 60 dm2 C. 600 km2 D. 60 m2
Đổi 2m = 20dm
a)Diện tích hình thoi đó là
\(20\cdot5\cdot\frac{1}{2}=50\left(dm^2\right)\)
b)Diện tích hình thoi đó là
\(\frac{1}{2}\cdot\frac{3}{7}\cdot\frac{4}{5}=\frac{6}{35}\left(km^2\right)\)
HT
a) đổi 2m= 20dm
Diện tích hình thoi = 1/2 x (20x5) = 50 dm2
b) diện tích hình thoi = 1/2 x (3/7 x 4/7 ) = 6/49 km2
Đường chéo thứ 2 là: 27 x 2 = 54 (dm)
Diện tích hình thoi là: 27 x 54 :2= 729 (dm2)
Đường chéo thứ hai của hình thoi dài là : 27 x 2 = 54 dm
Diện tích hình thoi là : 1/2 x ( 27 x 54 ) = 729 dm^2
Lên ngôi báu, nhận thấy đất Hoa Lư chật hẹp, bốn bề núi giăng, không xứng là đất định đô của một quốc gia độc lập, càng khó để xây dựng đất nước phồn thịnh, Lý Thái Tổ bèn nghĩ tới việc dời đô. “Xem khắp đất Việt”, thấy chỉ có Đại La là “nơi thắng địa”, “ở trung tâm của trời đất”, “được thế rồng chầu hổ phục, đã thuận hướng nam bắc đông tây, lại tiện nghi núi sông sau trước”, “mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa”, Lý Thái Tổ bèn soạn thiên chiếu dời đô nổi tiếng sử sách để tham vấn ý kiến quần thần. Vua tôi nhất trí đồng lòng, bèn quyết dời đô từ Hoa Lư ra Đại La.
Mùa thu năm 1010, đoàn thuyền dời đô của nhà vua cập bến thành Đại La. Ngay lúc ấy, theo truyền thuyết, nhà vua nhìn thấy có hình ảnh rồng vàng bay lên, nhân đó đổi tên thành Đại La thành thành Thăng Long.
Định đô tại Thăng Long, Lý Công Uẩn cho đổi tên cố đô Hoa Lư thành phủ Tràng An, đổi tên quê hương Cổ Pháp thành phủ Thiên Đức, chia cả nước làm 24 lộ, gọi Hoan Châu và Ái Châu là trại.
Đất nước ta dưới thời vua Lý Thái Tổ trị vì rất ổn định. Thiên hạ được yên ổn, nhân dân chí thú làm ăn, ngày càng no ấm.