K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2024

- Phương thức biểu đạt chính tác giả sử dụng trong văn bản “Sự tích Hồ Gươm” là tự sự.

 

 

 
1 tháng 6 2024

1 tháng 6 2024

Ko:)

1 tháng 6 2024

Tham Khảo
​Bé Thu là một cô bé bướng bỉnh, đầy cá tính và cũng có tình yêu ba vô cùng sâu sắc(câu mở rộng thành phần).
 Thu yêu quý người cha của mình rất nhiều, và trong tiềm thức của em, em chỉ có một người ba duy nhất, đó là người ba trong tấm hình chụp chung với má. Đối với Thu, tình cảm cha con là tình cảm vô cùng thiêng liêng và nó không dễ dàng gì để thay thế bằng một tình cảm khác. Thu yêu ba của em rất nhiều.Chính vì thế mà khi ông Sáu- ba em đi lính trở về với một vết thẹo dài trên má, em đã nhất quyết không nhận ba. Không phải( phép liên kết) vì Thu không yêu quý ba của mình mà chiến tranh với sự tàn khốc của nó đã hủy hoại đi khuôn dạng của một con người để rồi ngày ông Sáu trở về Thu không còn nhận ra được ba mình nữa. Ông Sáu hoàn toàn khác với người ab trong tấm hình mà em đã được xem. Vết thẹo kia , nó chính là dấu tích tàn khốc của chiến tranh để lại trên da thịt của ông Sáu. Nó khiến ông trở nên khác lạ và hoàn toàn xa cách với bé Thu. Cho rằng đây không phải cha mình, thế nên Thu hoàn toàn khước từ mọi tình cảm mà ông Sáu dành cho. Vậy là bi kịch diễn ra. Trong khi một người cha hết mực thương nhớ con, chỉ có ba ngày nghỉ phép ngắn ngủi để về thăm nhà và ở bên con thì đứa con lại không nhận cha, hơn thế nó còn có những thái độ và hành động không phải phép với cha. Tất cả những điều ấy càng tô đậm tình thuong, nỗi nhớ ba và tình cảm chân thành mà Thu dành cho ba của mình. Em không nhận ba vì trong tim em chỉ có một người ba duy nhất, một người ba mà em dành chọn tình yêu thương và không một ai có thể thay thế vị trí ấy của ba trong lòng em được. Và cứ tưởng rằng, một cô bé ngang bướng như vậy sẽ chẳng chịu nhận ba. Thế nhưng, khi em biết được sự thật, em đã không ngần ngạy chạy đến níu giữ chân ba, hôn lên vết thẹo trên mặt ba mình. Điều đó là minh chứng rõ nét nhất cho tình cảm cha con thiêng liêng mà không một thế lực bạo tàn nào có thể hủy hoại được, ngay cả đó là sự khốc liệt của chiến tranh.

I. ĐỌC HIỂU Đọc văn bản sau: Anh viết cho em, tự đảo này Cuba, hòn đảo Lửa, đảo Say Ở đây say thật, say trời đất Sóng biển say cùng rượu mật, say…   Nửa vòng trái đất rẽ tầng mây Anh đến Cuba một sáng ngày Nắng rực trời tơ và biển ngọc Đảo tươi một dải lụa đào bay   Em ạ, Cuba ngọt lịm đường Mía xanh đồng bãi, biếc đồi nương Cam ngon, xoài ngọt vàng nông...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU

Đọc văn bản sau:

Anh viết cho em, tự đảo này

Cuba, hòn đảo Lửa, đảo Say

Ở đây say thật, say trời đất

Sóng biển say cùng rượu mật, say…

 

Nửa vòng trái đất rẽ tầng mây

Anh đến Cuba một sáng ngày

Nắng rực trời tơ và biển ngọc

Đảo tươi một dải lụa đào bay

 

Em ạ, Cuba ngọt lịm đường

Mía xanh đồng bãi, biếc đồi nương

Cam ngon, xoài ngọt vàng nông trại

Ong lạc đường hoa, rộn bốn phương

 

Anh mải mê nhìn, anh mải nghe

Mía reo theo gió những thân kè

Tóc xanh xõa bóng hàng chân trắng

Có phải tiên nga dự hội hè?...

[…]

Ở đây với bạn, mỗi ngày qua

Anh nhớ vô cùng đất nước ta!

Mai mốt, em ơi, rời xứ bạn

Anh về, e lại nhớ Cuba…

(Trích Từ Cuba 8-1964, Tố Hữu, Báo Hà Tĩnh)

Trả lời các câu hỏi:

Câu 1. Xác định thể thơ của văn bản.

Câu 2. Chỉ ra các từ ngữ mang nghĩa chuyển ở khổ thơ thứ nhất.

Câu 3. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ liệt kê ở khổ thơ thứ hai.

Câu 4. Nhận xét tình cảm của nhà thơ Tố Hữu dành cho đất nước và con người Cuba được thể hiện qua đoạn thơ

Mong mn giúp em vs ạ

0
Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu ở dưới: “Một ông lão, tuy ông đã lớn tuổi nhưng một ngày nọ, những người hàng xóm thấy ông đi trồng một cây táo. Nhiều người cười chê: “Ông lớn tuổi thế này, trồng một cái cây cũng có ăn được đâu”. Ông lão mỉm cười và đáp lại rằng: “Nhưng con và cháu tôi thì có”.” (Theo Nguyễn Hữu Quỳnh Hương, Sống xanh rồi mới sống...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:

“Một ông lão, tuy ông đã lớn tuổi nhưng một ngày nọ, những người hàng xóm thấy ông đi trồng một cây táo. Nhiều người cười chê: “Ông lớn tuổi thế này, trồng một cái cây cũng có ăn được đâu”. Ông lão mỉm cười và đáp lại rằng: “Nhưng con và cháu tôi thì có”.”

(Theo Nguyễn Hữu Quỳnh Hương, Sống xanh rồi mới sống nhanh, NXB Kim Đồng, 2020)

1. Ghi lại một lời dẫn trực tiếp có trong đoạn trích trên.

2. Qua lời đáp của ông lão trước sự cười chê của người khác, em hiểu gì về ông?

3. Từ đoạn trích trên, kết hợp với những hiểu biết xã hội, trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) về ý kiến: Ngày mai là kết quả của những việc bạn làm ngày hôm nay

0
30 tháng 5 2024

Em ấn tượng sâu đậm với hai câu thơ vì :

+) Hình ảnh Bếp Hoàng Cầm xuất hiện trong câu thơ " Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời " cho thấy được tình cảm ruột thịt giữa những người lính ( dựng bếp Hoàng Cầm giữa trời bom đạn, chiến tranh để nấu và ăn cùng nhau cho thấy tình cảm đặc biệt giữa những người lính )

+)Tác giả Phạm Tiến Duật đã đưa ra cách định nghĩa thú vị về gia đình : vừa hài hước, tếu táo lại tình cảm sâu lắng, tha thiết, thiêng liêng giúp con người xích lại gần nhau hơn khi chung bát, chung đũa, chung nắm cơm, bếp lửa, chung hoàn cảnh, chung con đường vô vàn những thách thức nguy hiểm 

 

 

30 tháng 5 2024

Bàn chải đánh răng

4
456
CTVHS
30 tháng 5 2024

bàn chải?