K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2021

nhìn PƯ rối vậy :))

Sơ đồ phản ứng : CH4 + O2 --t0--> CO2 + H2O

a) Phương trình hóa học : CH4 + 2O2 --t0--> CO2 + 2H2O ( thay thành nét liền nhé )

b) Số mol CH4 tham gia phản ứng :

\(n_{CH_4}=\frac{m_{CH_4}}{M_{CH_4}}=\frac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

Theo PTHH : 1 mol CH4 tham gia phản ứng với 2 mol O2

                 => 2 mol CH4 tham gia phản ứng với 4 mol O2

=> Thể tích O2 cần dùng ( ở đktc ) là :

\(V_{O_2}=n_{O_2}\times22,4=4\times22,4=89,6\left(l\right)\)

c) Theo PTHH : 1 mol CH4 tham gia phản ứng tạo thành 1 mol CO2

                     => 2 mol CH4 tham gia phản ứng tạo thành 2 mol CO2

=> Khối lượng CO2 tạo thành :

\(m_{CO_2}=n_{CO_2}\times M_{CO_2}=2\times44=88\left(g\right)\)

7 tháng 1 2021

a, Sô mol CH4 là : 

\(n=\frac{m}{M}=\frac{32}{10}=3,2\)mol 

PTHH : CH4 + O2 -> CO2 + 2H2O

1 mol 1 mol 1 mol 2 mol 

3,2 mol -> x = 3,2 mol -> y = 3,2 mol -> z = 6,4 

b, Thể tích O2 là : 

\(V=n.22,4=3,2.22,4=71,68\)( lít )

c, Khối lượng CO2 là : 

\(m=n.M=3,2.39=124,8\)( g )

7 tháng 1 2021

ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}2x+10\ne0\\x\ne0\\2x\left(x+5\right)\ne0\end{cases}\Rightarrow x\ne0;x\ne-2\left(1\right)}\)

Ta có P = \(\frac{x^2+2x}{2x+10}+\frac{x-5}{x}+\frac{50+5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x^2+2x}{2\left(x+5\right)}+\frac{x-5}{x}+\frac{50+5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x\left(x^2+2x\right)}{2x\left(x+5\right)}+\frac{2\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{2x\left(x+5\right)}+\frac{50+5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x^3+2x^2+2x^2-50+50+5x}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x^3+4x^2+5x}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x\left(x^2+4x+5\right)}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x^2+4x+5}{2\left(x+5\right)}\)

c) P = 1

<=> \(\frac{x^2+4x+5}{2\left(x+5\right)}=1\Rightarrow x^2+4x+5=2\left(x+5\right)\)

=> x2 + 4x + 5 - 2x - 10 = 0

=> x2 + 2x - 5 = 0

=> x2 + 2x + 1 - 6 = 0

=> (x + 1)2 = 6

=> \(\orbr{\begin{cases}x+1=\sqrt{6}\\x+1=-\sqrt{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{6}-1\\x=-\sqrt{6}-1\end{cases}}\)(tm (1))

d) P = -1/2

<=> \(\frac{x^2+4x+5}{2\left(x+5\right)}=-\frac{1}{2}\)

=> 2(x2 + 4x + 5) = -2(x + 5)

=> 2x2 + 8x + 10 = -2x - 10

=> 2x+ 8x + 10 + 2x + 10 = 0

=> 2x2 + 10x + 20 = 0

=> 2(x+ 5x + 10) = 0

=> x2 + 5x + 10 = 0

=> \(x^2+2.\frac{5}{2}x+\frac{25}{4}+\frac{15}{4}=0\)

=> \(\left(x+\frac{5}{2}\right)^2+\frac{15}{4}=0\)

=> \(x\in\varnothing\left(\text{Vì }\left(x+\frac{5}{2}\right)^2+\frac{15}{4}>0\forall x\right)\)

Vậy không tồn tại x để P = -1/2

7 tháng 1 2021

\(P=\frac{x^2+2x}{2x+10}+\frac{x-5}{x}+\frac{50+5x}{2x\left(x+5\right)}\)

a) ĐK : x ≠ 0 ; x ≠ -5

b) \(P=\frac{x\left(x+2\right)}{2\left(x+5\right)}+\frac{x-5}{x}+\frac{50+5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x^2\left(x+2\right)}{2x\left(x+5\right)}+\frac{2\left(x-5\right)\left(x+5\right)}{2x\left(x+5\right)}+\frac{50+5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x^3+2x^2}{2x\left(x+5\right)}+\frac{2\left(x^2-25\right)}{2x\left(x+5\right)}+\frac{50+5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x^3+2x^2+2x^2-50+50+5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x^3+4x^2+5x}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x\left(x^2+4x+5\right)}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x^2+4x+5}{2x+10}\)

c) Để P = 1

thì \(\frac{x^2+4x+5}{2x+10}=1\)

=> x2 + 4x + 5 = 2x + 10

=> x2 + 4x + 5 - 2x - 10 = 0

=> x2 - 2x - 5 = 0

=> ( x2 - 2x + 1 ) - 6 = 0

=> ( x - 1 )2 - ( √6 )2 = 0

=> ( x - 1 - √6 )( x - 1 + √6 ) = 0

=> x = 1 + √6 hoặc x = 1 - √6

Cả hai giá trị đều thỏa x ≠ 0 ; x ≠ -5

Vậy x = 1 + √6 hoặc x = 1 - √6

d) Để P = -1/2

thì \(\frac{x^2+4x+5}{2x+10}=\frac{-1}{2}\)

=> 2( x2 + 4x + 5 ) = -2x - 10

=> 2x2 + 8x + 10 + 2x + 10 = 0

=> 2x2 + 10x + 20 = 0

=> 2( x2 + 5x + 10 ) = 0

=> x2 + 5x + 10 = 0 (*)

Ta có : x2 + 5x + 10 = ( x2 + 5x + 25/4 ) + 15/4 = ( x + 5/2 )2 + 15/4 ≥ 15/4 > 0 ∀ x

tức (*) không xảy ra

Vậy không có giá trị của x để P = -1/2

7 tháng 1 2021

a, Ta có : \(M_{Fe_xO_3}=160\)g

\(\Leftrightarrow56x+16.3=160\Leftrightarrow x=2\)

=> CTHH là Fe2O3

7 tháng 1 2021

a) 2Al + 3Cl2 ----> 2AlCl3

b) Fe2O3 + 3H2  ----> 2Fe + 3H2O

c) P2O5 + 3H2O ---> 2H3 PO4 

d) 2Mg + O2 ----> 2MgO 

e) 4Al + 3O2 ---> 2Al2O3

f) Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2

7 tháng 1 2021

a) \(2Al+3Cl_2\rightarrow\text{ }2AlCl_3\)

b) \(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

c) \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

d) \(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)

e) \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

f) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

7 tháng 1 2021

Bài 1:

a) + CTHH của hợp chất có dạng \(Al_x^{III}\left(OH\right)_y^I\)

-> Theo quy tắc hóa trị : \(x.III=y.I\)

-Lập tỉ lệ: \(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\end{cases}}\)

=> CTHH: \(Al\left(OH\right)_3\)

+ CTHH của hợp chất có dạng: \(Na_x^IO_y^{II}\)

-> Theo quy tắc hóa trị : \(x.I=y.II\)

- Lập tỉ lệ: \(\frac{x}{y}=\frac{II}{I}=\frac{2}{1}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)

=> CTHH: \(Na_2O\)

b) Gọi hóa trị của Fe là y  . Khi đó \(Fe_2^yO_3^{II}\)

-> Theo quy tắc hóa trị : \(2.y=3.II\Rightarrow y=\frac{3.II}{2}=III\)

Vậy Fe có hóa trị \(III\)