Để bày tỏ ý kiến xung quanh vấn đề không nên cười cợt trước những khuyết điểm của người khác, tác giả của đoạn trích trên đã đưa ra lí lẽ nào? (Các bạn đọc ở web Hành trang số trang 73-75 để trả lời hộ mình nhé)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a: Xét ΔDEI và ΔDFI có
DE=DF
EI=FI
DI chung
Do đó: ΔDEI=ΔDFI
b: Ta có: ΔDEI=ΔDFI
=>\(\widehat{DIE}=\widehat{DIF}\)
mà \(\widehat{DIE}+\widehat{DIF}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{DIE}=\widehat{DIF}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>DI\(\perp\)EF
ΔDEI=ΔDFI
=>\(\widehat{EDI}=\widehat{FDI}\)
=>DI là phân giác của góc EDF
c: Xét ΔIKE vuông tại K và ΔIHF vuông tại H có
IE=IF
\(\widehat{IEK}=\widehat{IFH}\)
Do đó: ΔIKE=ΔIHF
d: ta có: ΔIKE=ΔIHF
=>KE=HF và IK=IH
Ta có: DK+KE=DE
DH+HF=DF
mà DE=DF và KE=HF
nên DK=DH
=>D nằm trên đường trung trực của HK(1)
Ta có: IK=IH
=>I nằm trên đường trung trực của HK(2)
Từ (1),(2) suy ra DI là đường trung trực của HK
=>DI\(\perp\)HK
Xét ΔDEF có \(\dfrac{DK}{DE}=\dfrac{DH}{DF}\)
nên KH//EF
Bài 2:
a: ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
=>\(\widehat{ABC}=90^0-30^0=60^0\)
Xét ΔABD có
AH là đường cao
AH là đường trung tuyến
Do đó: ΔABD cân tại A
Xét ΔABD cân tại A có \(\widehat{ABD}=60^0\)
nên ΔABD đều
b: ΔABD đều
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}=60^0\) và AB=BD=AD
\(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=\widehat{BAC}\)
=>\(\widehat{CAD}+60^0=90^0\)
=>\(\widehat{CAD}=30^0\)
Xét ΔDCA có \(\widehat{DCA}=\widehat{DAC}\)
nên ΔDAC cân tại D
=>DA=DC
c: Xét ΔDEC vuông tại E và ΔDHA vuông tại H có
DC=DA
\(\widehat{EDC}=\widehat{HDA}\)
Do đó: ΔDEC=ΔDHA
=>AH=CE và DE=DH
d: Xét ΔDEH và ΔDAC có
\(\dfrac{DE}{DA}=\dfrac{DH}{DC}\)
\(\widehat{EDH}=\widehat{ADC}\)
Do đó: ΔDEH~ΔDAC
=>\(\widehat{DEH}=\widehat{DAC}\)
=>EH//AC
a; \(\dfrac{8}{9}\) + \(\dfrac{2}{6}\) > \(\dfrac{5}{9}\) = \(\dfrac{3}{9}\) + \(\dfrac{2}{9}\)
Vậy \(\dfrac{8}{9}\) + \(\dfrac{2}{6}\) > \(\dfrac{3}{9}\) + \(\dfrac{2}{9}\)
b; \(\dfrac{11}{14}\) > \(\dfrac{10}{14}\) = \(\dfrac{5}{7}\) = \(\dfrac{3}{7}\) + \(\dfrac{2}{7}\)
Vậy \(\dfrac{11}{14}\) > \(\dfrac{3}{7}\) + \(\dfrac{2}{7}\)
- Những lợi ích kinh tế mà sóng, thủy triều và dòng biển đem tại cho chúng ta
+ Phát triển công nghiệp năng lượng, sản xuất điện năng.
+ Phát triển ngư nghiệp (đánh bắt hải sản).
+ Nghiên cứu khoa học, thủy văn, quân sự,…
- Tại Việt Nam, con người đã biết sử dụng thủy triều để phục vụ
+ Công nghiệp: Sản xuất điện (năng lượng sóng, thủy triều).
+ Ngư nghiệp: Đánh bắt hải sản (ngư trường thủy sản).
+ Nghiên cứu khoa học, thủy văn, quân sự,…
- Những lợi ích kinh tế mà sóng, thủy triều và dòng biển đem tại cho chúng ta
+ Phát triển công nghiệp năng lượng, sản xuất điện năng.
+ Phát triển ngư nghiệp (đánh bắt hải sản).
+ Nghiên cứu khoa học, thủy văn, quân sự,…
- Tại Việt Nam, con người đã biết sử dụng thủy triều để phục vụ
+ Công nghiệp: Sản xuất điện (năng lượng sóng, thủy triều).
+ Ngư nghiệp: Đánh bắt hải sản (ngư trường thủy sản).
+ Nghiên cứu khoa học, thủy văn, quân sự,…
- Phát triển công nghiệp điện.
- Cung cấp nước tưới cho sản xuất.
- Làm muối.
- Là điều kiện thuận lợi cho tàu thuyền ra khơi.
- Là chiến thuật quân sự (trận đánh trên sông Bạch Đằng năm 938).
a, \(\dfrac{27}{45}+\dfrac{12}{30}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{5}{5}=1\)
b, \(\dfrac{6}{18}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\)
a) 27/45 + 12/30
= 3/5 + 2/5
= 5/5 =1.
b) 6/18 + 1/3
=1/3 + 1/3
= 2/3.