K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2020

a/ Ta có IM=IN (đề bài) => OI vuông góc AN => ^AIO=90

Ta lại có ^ABO=^ACO=90 (AB,AC là tiếp tuyến)

=> B,I,C đều nhìn AO dưới 1 góc 90 độ => B,I,C cùng nằm trên 1 đường tròn đường kính AO => B,I,C,O cùng nằm trên 1 đường tròn

b/

Ta có AB=AC => số đo cung AB thuộc đường tròn đk AO = số đo cung AC thuộc đường tròn đk AO (1)

số đo ^AIB=1/2 số đo cung AB (góc nội tiếp) (2)

số đo ^AIC=1/2 sso đo cung AC (góc nội tiếp) (3)

Từ (1) (2) và (3) => ^AIB=^AIC => AI là phân giác của góc BIC

11 tháng 3 2020

Làm tiếp ạ

\(\Rightarrow P\ge\frac{289}{16}\)

Dấu"="Xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{2}\)

Vậy MIN P=\(\frac{289}{16}\)\(\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{2}\)

11 tháng 3 2020

Em chả có cách gì ngoài cô si mù mịt :v

\(\left(x^2+\frac{1}{y^2}\right)\left(y^2+\frac{1}{x^2}\right)\)

\(=\left(x^2+\frac{1}{16y^2}+\frac{1}{16y^2}+.....+\frac{1}{16y^2}\right)\left(y^2+\frac{1}{16x^2}+\frac{1}{16x^2}+.....+\frac{1}{16x^2}\right)\)

\(\ge17\sqrt[17]{\frac{x^2}{16^{16}\cdot y^{32}}}\cdot17\sqrt[17]{\frac{y^2}{16^{16}\cdot x^{32}}}\)

\(=17^2\sqrt[17]{\frac{x^2y^2}{16^{32}\cdot x^{32}\cdot y^{32}}}\)

\(=17^2\sqrt[17]{\frac{1}{16^{32}\cdot\left(xy\right)^{30}}}\)

\(\ge17^2\sqrt[17]{\frac{1}{16^{32}\left(\frac{x+y}{2}\right)^{60}}}=\frac{289}{16}\)

Dấu "=" xảy ra tại x=y=1/2

10 tháng 3 2020

chép trên mạng là xong

xác định tâm rùi c/m tâm đó cách đều 4 điểm đó là đc

tâm là trung điểm của cạnh OA á

10 tháng 7 2020

Đây nha! Đề chọn hsg toán 9 tỉnh Đồng Nai 2016-2017.

(vô thống kê hỏi đáp của mình xem ảnh nha)

10 tháng 3 2020

c1: phân tích từng cái

c2, nhân x cho (1) y cho 2

sau đs dùng bunhia 

từ x+y=1

=> x^2-xy+y^2...

11 tháng 3 2020

\(VT-VP=\frac{\left(3x^2+7xy+3y^2\right)\left(x-y\right)^2}{3\left(1-x^2\right)\left(1-y^2\right)}\ge0\)

Xét hệ: \(\hept{\begin{cases}mx+y=5\\2mx+3y=6\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}3mx+3y=15\\2mx+3y=6\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}mx+y=5\\mx=9\left(\cdot\right)\end{cases}}\)

Hệ pt đã cho có nghiệm duy nhất <=> \(\left(\cdot\right)\)có nghiệm duy nhất m \(\ne\)0

Khi đó hệ đã cho có nghiệm duy nhất \(\hept{\begin{cases}x=\frac{9}{m}\\y=-4\end{cases}}\)

Ta có: (2m - 1)x + (m + 1)y = m

Hay (2m - 1).\(\frac{9}{m}\) + -4(m + 1) = m

<=> \(\frac{18m-9}{m}-4m-4-m=0\)

<=> \(\frac{18m-9-4m^2-4m-m^2}{m}=0\)

=> -5m2 + 14m - 9 = 0

<=> 5m2 - 14m + 9 = 0

<=>5m2 - 5m - 9m + 9 = 0

<=> 5m(m - 1) - 9(m - 1) = 0

<=> (5m - 9)(m - 1) = 0 <=> \(\orbr{\begin{cases}m=\frac{9}{5}\\m=1\end{cases}\left(TM\right)}\)

Vậy với m = 9/5 hoặc m = 1 thì thỏa mãn đề bài

10 tháng 3 2020

bt B,C cố định, A di động nhá