K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2021
Trọng âm là những âm tiết được nhấn mạnh, đọc to và rõ hơn các âm khác trong từ. Trọng âm là một nét độc đáo trong tiếng Anh, giúp từ và câu khi phát âm có ngữ điệu rõ ràng. Ở từ điển, trọng âm rơi vào âm tiết nào thì trước âm tiết đó sẽ có dấu phẩy.
 
Đây là một phần cơ bản và quan trọng trong quá trình học phát âm tiếng Anh. Muốn phát âm chuẩn và giống như người bản xứ, bạn bắt buộc phải nhấn trọng âm một cách chính xác và tự nhiên ở mỗi từ và câu.
10 tháng 1 2021

\(\frac{\left(7x+1\right)\left(x-2\right)}{10}+\frac{2}{5}=\frac{\left(x-2\right)^2}{5}+\frac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{2}\)

⇔ \(\frac{7x^2-13x-2}{10}+\frac{2}{5}-\frac{x^2-4x+4}{5}-\frac{x^2-4x+3}{2}=0\)

⇔ \(\frac{7x^2-13x-2}{10}+\frac{4}{10}-\frac{2\left(x^2-4x+4\right)}{10}-\frac{5\left(x^2-4x+3\right)}{10}=0\)

⇔ \(\frac{7x^2-13x-2}{10}+\frac{4}{10}-\frac{2x^2-8x+8}{10}-\frac{5x^2-20x+15}{10}=0\)

⇔ \(\frac{7x^2-13x-2+4-2x^2+8x-8-5x^2+20x-15}{10}=0\)

⇔ \(\frac{15x-21}{10}=0\)

⇔ 15x - 21 = 0

⇔ x = 21/15

10 tháng 1 2021

\(\frac{\left(7x+1\right)\left(x-2\right)}{10}+\frac{2}{5}=\frac{\left(x-2\right)^2}{5}+\frac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{7x^2-13x-2}{10}+\frac{4}{10}=\frac{2\left(x^2-4x+4\right)}{10}+\frac{5\left(x^2-4x+3\right)}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{7x^2-13x-2+4}{10}=\frac{2x^2-8x+8+5x^2-20x+15}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{7x^2-13x+2}{10}=\frac{7x^2-28x+23}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{7x^2-13x+2}{10}-\frac{7x^2-28x+23}{10}=0\)

\(\Leftrightarrow7x^2-13x+2-7x^2+28x-23=0\)

\(\Leftrightarrow15x-21=0\)

\(\Leftrightarrow15x=21\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{21}{15}=\frac{7}{5}\)

Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc...- Khốn nạn... Ông giáo ơi!.... Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi về thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó...
Đọc tiếp

Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc...

- Khốn nạn... Ông giáo ơi!.... Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi về thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên. Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại. Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết!....... Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!

                                                                                                                       (Ngữ Văn 8 - tập 1)

a/Tìm từ tượng hình, tượng thanh. Giải thích công dụng.

b/Tìm thán từ. Giải thích công dụng.

0
10 tháng 1 2021

\(P=\frac{x+y}{xyz}=\frac{x}{xyz}+\frac{y}{xyz}=\frac{1}{yz}+\frac{1}{xz}\)

Áp dụng Bunyakovsky dạng phân thức : \(\frac{1}{yz}+\frac{1}{xz}\ge\frac{4}{z\left(x+y\right)}\)(1)

Ta có : \(\sqrt{z\left(x+y\right)}\le\frac{x+y+z}{2}\)( theo AM-GM )

=> \(z\left(x+y\right)\le\left(\frac{x+y+z}{2}\right)^2=\left(\frac{6}{2}\right)^2=9\)

=> \(\frac{1}{z\left(x+y\right)}\ge\frac{1}{9}\)=> \(\frac{4}{z\left(x+y\right)}\ge\frac{4}{9}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(P=\frac{x+y}{xyz}=\frac{1}{yz}+\frac{1}{xz}\ge\frac{4}{z\left(x+y\right)}\ge\frac{4}{9}\)

=> P ≥ 4/9

Vậy MinP = 4/9, đạt được khi x = y = 3/2 ; z = 3

10 tháng 1 2021

\(\frac{5x-1}{3}+\frac{7x-1,1}{3}-\frac{1,5-5x}{7}=\frac{9x-0,7}{4}\)

⇔ \(\frac{5x-1+7x-1,1}{3}-\frac{1,5-5x}{7}-\frac{9x-0,7}{4}=0\)

⇔ \(\frac{12x-2,1}{3}-\frac{1,5-5x}{7}-\frac{9x-0,7}{4}=0\)

⇔ \(\frac{28\left(12x-2,1\right)}{84}-\frac{12\left(1,5-5x\right)}{84}-\frac{21\left(9x-0,7\right)}{84}=0\)

⇔ \(\frac{336x-58,8}{84}-\frac{18-60x}{84}-\frac{189x-14,7}{84}=0\)

⇔ \(\frac{336x-58,8-18+60x-189x+14,7}{84}=0\)

⇔ \(\frac{207x-62,1}{84}=0\)

⇔ 207x - 62, 1 = 0

⇔ 207x = 62, 1

⇔ x = 0, 3

10 tháng 1 2021

\(\frac{5x-1}{3}+\frac{7x-1.1}{3}-\frac{1.5-5x}{7}=\frac{9x-0,7}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{5x-1}{3}+\frac{7x-1.1}{3}\right)-\frac{1.5-5x}{7}=\frac{9x-0,7}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{5x-1+7x-1.1}{3}\right)-\frac{1.5-5x}{7}=\frac{9x-0,7}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{12x-2.1}{3}-\frac{1.5-5x}{7}=\frac{9x-0,7}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{28\left(12x-2.1\right)}{84}-\frac{12\left(1.5-5x\right)}{84}-\frac{21\left(8x-0,7\right)}{84}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{336x-58.8-18+60x-189x+14.7}{84}=0\)

\(\Leftrightarrow336x-58.8-18+60x-189x+14.7=0\)

\(\Leftrightarrow207x-62.1=0\)

\(\Leftrightarrow207x=62.1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{62.1}{207}=\frac{3}{10}=0.3\)

10 tháng 1 2021

\(\frac{7x^2-14x-5}{15}=\frac{\left(2x+1\right)^2}{5}-\frac{\left(x-1\right)^2}{3}\)

=> \(\frac{7x^2-14x-5}{15}=\frac{3\left(2x+1\right)^2}{15}-\frac{5\left(x-1\right)^2}{15}\)

=> \(\frac{7x^2-14x-5}{15}=\frac{3\left(4x^2+4x+1\right)-5\left(x^2-2x+1\right)}{15}\)

=> \(\frac{7x^2-14x-5}{15}=\frac{7x^2+22x-2}{15}\)

=> 7x2 - 14x - 5 = 7x2 + 22x - 2

=> -14x - 5 + 22x - 2

=> 36x = -3

=> x = -1/12

10 tháng 1 2021

\(\frac{7x^2-14x-5}{15}=\frac{\left(2x+1\right)^2}{5}-\frac{\left(x-1\right)^2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{7x^2-14x-5}{15}=\frac{4x^2+4x+1}{5}-\frac{x^2-2x+1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{7x^2-14x-5}{15}-\frac{4x^2+4x+1}{5}+\frac{x^2-2x+1}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{7x^2-14x-5}{15}-\frac{3\left(4x^2+4x+1\right)}{15}+\frac{5\left(x^2-2x+1\right)}{14}=0\)

\(\Leftrightarrow7x^2-14x-5-12x^2-12x-3+5x^2-10x+5=0\)

\(\Leftrightarrow-36x-3=0\)

\(\Leftrightarrow-36x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{-36}=-\frac{1}{12}\)

9 tháng 1 2021

\(\frac{\left(x-2\right)\left(x+10\right)}{3}-\frac{\left(x+4\right)\left(x+10\right)}{12}=\frac{\left(x-2\right)\left(x+4\right)}{4}\)

<=> \(\frac{x^2+8x-20}{3}-\frac{x^2+14x+40}{12}-\frac{x^2+2x-8}{4}=0\)

<=> \(\frac{4\left(x^2+8x-20\right)}{12}-\frac{x^2+14x+40}{12}-\frac{3\left(x^2+2x-8\right)}{12}=0\)

<=> \(\frac{4x^2+32x-80}{12}-\frac{x^2+14x+40}{12}-\frac{3x^2+6x-24}{12}=0\)

<=> \(\frac{4x^2+32x-80-x^2-14x-40-3x^2-6x+24}{12}=0\)

<=> \(\frac{12x-96}{12}=0\)

<=> 12x - 96 = 0

<=> 12x = 96

<=> x = 8

18 tháng 1 2021

\(\frac{\left(5x-1\right)\left(7x-1,1\right)}{3}-\frac{1,5-5x}{7}-\frac{9x-0,7}{4}=0\)

\(\frac{35-5,5x-7x-11}{3}-\frac{1,5-5x}{7}-\frac{9x-0,7}{4}=0\)

\(\frac{24-12,5x}{3}-\frac{1,5-5x}{7}-\frac{9x-0,7}{4}=0\)

\(\frac{28.\left(24-12,5x\right)-12.\left(1,5-5x\right)-21\left(9x-0,7\right)}{84}=0\)

\(\frac{672-350x-18+60x-189x+14,7}{84}=0\)

\(\frac{668,7-479x}{84}=0\)

=> \(\left(668,7-479x\right).\frac{1}{84}=0\)

\(668,7-479x=0\)

\(479x=668,7\)

\(x=139,47\)

Bài mk ko biết có đúng hay ko nữa :((

Sai thì thôi nhé nhớ giúp mk nhé cảm ơn bạn nhìu