Cho tam giác ABC cân tại A, gọi M là trung điểm của cạnh BC.a) chứng minh ∆AMB=∆AMC.b) Trên tia đối của tia MA lấy điểm N sao cho MN = MA .Chứng minh AB = NC. c) Tia phân giác của góc C cắt đoạn thẳng AM tại I, đường thẳng đi qua B và song song với AC cắt tia CI tại H, đường thẳng đi qua H và song song với BC cắt đoạn thẳng AB tại K .Chứng minh tam giác BHK cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^{2020}\) + 8\(x^{2008}\) = 0
\(x^{2008}\).(\(x^{12}\) + 8) = 0
\(x^{12}\) ≥ 0 ∀ \(x\) ⇒ \(x^{12}\) + 8 ≥ 8 ∀ \(x\)
\(x^{2008}\)(\(x^{12}\) + 8) = 0 ⇔ \(x^{2008}\) = 0 ⇒ \(x=0\)
Kết luận \(x=0\)
a: Ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)
\(AD=DC=\dfrac{AC}{2}\)
mà AB=AC
nên AE=EB=AD=DC
Xét ΔADB và ΔAEC có
AD=AE
\(\widehat{DAB}\) chung
AB=AC
Do đó: ΔADB=ΔAEC
=>BD=CE
Xét ΔABC có
BD,CE là các đường trung tuyến
BD cắt CE tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔABC
=>\(BG=\dfrac{2}{3}BD;CG=\dfrac{2}{3}CE\)
mà BD=CE
nên BG=CG
Ta có: BG+GD=BD
CG+GE=CE
mà BG=CG và BD=CE
nên GD=GE
=>ΔGDE cân tại G
b: Xét ΔGBC có GB+GC>BC
=>\(\dfrac{2}{3}\left(BD+CE\right)>BC\)
=>\(BD+CE>\dfrac{3}{2}BC\)
Do năng suất các máy dệt như nhau và cùng làm một công việc nên số mây dệt và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Số máy dệt thực tế:
20 + 5 = 25 (máy)
Gọi x (ngày) là thời gian hoàn thành công việc với 25 máy dệt (x > 0)
x . 25 = 20 . 60
x . 25 = 1200
x = 1200 : 25
x = 48 (nhận)
Số ngày phân xưởng hoàn thành sớm hơn dự định:
60 - 48 = 12 (ngày)
Tổng Số máy phân xưởng sau khi bổ sung thêm 5 máy là 20+5=25(máy)
Thời gian hoàn thành thực tế là:
\(20\cdot60:25=48\left(ngày\right)\)
=>Công việc được hoàn thành sớm hơn dự kiến 60-48=12 ngày
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBHD
b: Ta có: ΔBAD=ΔBHD
=>DA=DH
mà DH<DC(ΔDHC vuông tại H)
nên DA<DC
c: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDHC vuông tại H có
DA=DH
AK=HC
Do đó: ΔDAK=ΔDHC
=>DK=DC
=>ΔDKC cân tại D
d: Sửa đề: Chứng minh K,D,H thẳng hàng
Ta có: ΔDAK=ΔDHC
=>\(\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\)
mà \(\widehat{HDC}+\widehat{ADH}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{ADK}+\widehat{ADH}=180^0\)
=>H,D,K thẳng hàng
P(x) = 5⁴ + 3x³ - 5x⁴ - 3x³ + 2x - 4
= -5x⁴ + (3x³ - 3x³) + 2x + (5⁴ - 4)
= -5x⁴ + 2x + 621
Xét ΔAHB và ΔAHC có
AB=AC
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
=>\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)
mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)
nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AH\(\perp\)BC
a: Xét ΔMAB và ΔMCD có
MA=MC
\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MD
Do đó: ΔMAB=ΔMCD
=>AB=CD
Ta có: ΔMAB=ΔMCD
=>\(\widehat{MCD}=\widehat{MAB}\)
=>\(\widehat{MCD}=90^0\)
=>CD\(\perp\)CA
b: Xét ΔCBD có CB+CD>BD
mà CD=AB và BD=2BM
nen CB+BA>2BM
c: Ta có: AB=CD
mà AB<CB(ΔBAC vuông tại A)
nên CD<CB
Xét ΔCBD có CD<CB
mà góc CBD; gócCDB lần lượt là góc đối diện của các cạnh CD,CB
nên \(\widehat{CBD}< \widehat{CDB}\)
mà \(\widehat{CDB}=\widehat{ABD}\)(hai góc so le trong, CD//AB)
nên \(\widehat{CBD}< \widehat{ABD}\)
a) Do M là trung điểm của AC nên AM = MC.
- Do MD = MB và AM = MC nên tam giác AMD = tam giác BMC (các cạnh tương ứng bằng nhau).
=> Vậy AB = CD (do AB = BM và CD = DM) và ∠ACD = 90° (do ∠ACD = ∠AMB = 90°).
b) Do AB = CD và ∠ABC = ∠BCD (do ∠ABC + ∠BCD = 180°) nên tam giác ABC = tam giác BCD (các cạnh tương ứng bằng nhau).
=> Vậy BC = AB và AB + BC = 2AB > 2BM (do AB > BM).
c) Do ∠ABM + ∠CBM = 180° và ∠ABM = ∠CBM (do tam giác ABM = tam giác CBM) nên ∠ABM = ∠CBM = 90°.
=> Nhưng ∠CBM < 90° (do tam giác ABC vuông tại A và AC > AB) nên ∠ABM > ∠CBM.
~~~~~~
+) ∠ là góc nhé ^^
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: Xét ΔMAB và ΔMNC có
MA=MN
\(\widehat{AMB}=\widehat{NMC}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MC
Do đó: ΔMAB=ΔMNC
=>AB=NC