Bài 2. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, M là trung điểm của BC, N là điểm sao cho M là trung điểm GN, D là điểm sao cho M là trung điểm AD. Chứng minh đường thẳng AC đi qua trung điểm của BD?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: `(a - b)^2 >= 0`
`<=> a^2 - 2ab + b^2 >= 0`
`<=> a^2 + b^2 >= 2ab`
`<=> 2(a^2 + b^2 ) >= a^2 + 2ab + b^2 `
`<=> 2(a^2 + b^2) >= (a+b)^2`
`<=> a^2 + b^2 >= ((a+b)^2)/2`
`<=> a^2 + b^2 >= (4^2)/2`
`<=> a^2 + b^2 >= 16/2`
`<=> a^2 + b^2 >= 8 (đpcm)`
\(a+b\ge4\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2\ge16\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+2ab\ge16\left(1\right)\)
\(\left(a-b\right)^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2-2ab\ge0\left(2\right)\)
\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow2\left(a^2+b^2\right)\ge16\)
\(\Rightarrow a^2+b^2\ge8\left(dpcm\right)\)
a: Xét (O) có
AB,AC là các tiếp tuyến
Do đó: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1),(2) suy ra OA là đường trung trực của BC
=>OA\(\perp\)BC
b: Xét (O) có
ΔBCD nội tiếp
CD là đường kính
Do đó: ΔCBD vuông tại B
=>CB\(\perp\)BD
mà OA\(\perp\)BC
nên OA//BD
c: Xét (O) có
OB là bán kính
EB\(\perp\)OB tại B
Do đó: EB là tiếp tuyến của (O)
`(42 . 43 + 43 . 57 + 43) - 360 : 4 `
`= 43 . (42 + 57 + 1) - 90`
`= 43 . 100 - 90`
`= 4300 - 90 `
`= 4210`
`372 - 19 . 4 + (981:9-13)`
`= 372 - 76 + (109-13)`
`= 296 + 96`
`= 392`
Bài 1:
\(1,\left(y+3\right)^2\\ =y^2+2\cdot y\cdot3+3^2\\ =y^2+6y+9\\ 2,\left(x+3y\right)^2\\ =x^2+2\cdot x\cdot3y+\left(3y\right)^2\\ =x^2+6xy+9y^2\\ 3,\left(2x+3y\right)^2\\ =\left(2x\right)^2+3\cdot2x\cdot3y+\left(3y\right)^2\\ =4x^2+18xy+9y^2\\ 4,\left(4x^2+5y^4\right)\\ =\left(4x^2\right)^2+2\cdot4x^2\cdot5y^4+\left(5y^4\right)^2\\ =16x^4+40x^2y^4+25y^8\)
Bài 2:
\(1,\left(x-1\right)^2\\ =x^2-2\cdot x\cdot1+1^2\\ =x^2-2x+1\\ 2,\left(1-5a\right)^2\\ =1^2-2\cdot1\cdot5a+\left(5a\right)^2\\ =1-10a+25a^2\\ 3,\left(3x-1\right)^2\\ =\left(3x\right)^2-2\cdot3x\cdot1+1^2\\ =9x^2-6x+1\\ 4,-\left(\dfrac{1}{3}x-3y\right)^2\\ =-\left[\left(\dfrac{1}{3}x\right)^2-2\cdot\dfrac{1}{3}x\cdot3y+\left(3y\right)^2\right]\\ =-\left(\dfrac{1}{9}x^2-2xy+9y^2\right)\\ =-\dfrac{1}{9}x^2+2xy-9y^2\)
M là tập hợp các số tự nhiên lẻ không lớn hơn 11
Cách 1: liệt kê
\(M=\left\{1;3;5;7;9;11\right\}\)
Cách 2: chỉ ra tính chất đặt trưng
`M={x=2k+1;k∈N;0<=k<=5}`
Ta có: 13 không có trong tập hợp M
`=>13∉M`
9 có trong tập hợp M
`=>9∈M`
Gọi A, B, C lần lượt là các biến cố: "Khách hàng trả lời "sẽ sử dụng"."; "Khách hàng trả lời "có thể sẽ sử dụng"." và "Khách hàng trả lời "không sử dụng"." và X là biến cố: "Khách hàng sử dụng dịch vụ."
Khi đó theo đề bài, ta có \(P\left(A\right)=\dfrac{17}{100};P\left(B\right)=\dfrac{48}{100};P\left(C\right)=\dfrac{35}{100};P\left(X|A\right)=0,4;P\left(X|B\right)=0,2;P\left(X|C\right)=0,01\)
Theo công thức xác suất đầy đủ:
\(P\left(X\right)=P\left(A\right)P\left(X|A\right)+P\left(B\right)P\left(X|B\right)+P\left(C\right)P\left(X|C\right)\)
\(=\dfrac{17}{100}.0,4+\dfrac{48}{100}.0,2+\dfrac{35}{100}.0,01=\dfrac{67}{400}=0,1675=16,75\%\)
Vậy tỉ lệ khách hàng sử dụng dịch vụ là \(16,75\%\)
Gọi \(A_1\) là biến cố: "khách hàng được chọn thuộc nhóm trả lời sẽ sử dụng"
`A_2` là biến cố: "khách hàng được chọn thuộc nhóm trả lời có thể sẽ sử dụng"
`A_3` là biến cố: "khách hàng được chọn thuộc nhóm trả lời không sử dụng"
\(\Rightarrow P\left(A_1\right)=\dfrac{17}{100}\) ; \(P\left(A_2\right)=\dfrac{48}{100}\); \(P\left(A_3\right)=\dfrac{35}{100}\)
\(A_1;A_2;A_3\) tạo thành 1 nhóm biến cố đầy đủ
Gọi B là biến cố: "khách hàng đó sử dụng dịch vụ của công ty"
\(\Rightarrow P\left(B|A_1\right)=0,4\); \(P\left(B|A_2\right)=0,2\); \(P\left(B|A_3\right)=0,01\)
Theo công thức xác suất đầy đủ:
\(P\left(B\right)=0,4\times\dfrac{17}{100}+0,2\times\dfrac{48}{100}+0,01\times\dfrac{35}{100}=0,1675\)
Gọi \(A_1\) là biến cố: "2 sản phẩm lấy nhầm từ lô 1 đều là sản phẩm tốt"
\(A_2\) là biến cố: "2 sản phẩm lấy nhầm từ lô 1 có 1 sản phẩm tốt 1 sản phẩm xấu"
`A_3` là biến cố: "2 sản phẩm lấy nhầm từ lô 1 đều là sản phẩm xấu"
\(\Rightarrow P\left(A_1\right)=\dfrac{C_6^2}{C_9^2}=\dfrac{5}{12}\); \(P\left(A_2\right)=\dfrac{C_6^1.C_3^1}{C_9^2}=\dfrac{1}{2}\); \(P\left(A_3\right)=\dfrac{C_3^2}{C_9^2}=\dfrac{1}{12}\)
\(A_1;A_2;A_3\) tạo thành 1 nhóm biến cố đầy đủ
Gọi B là biến cố: "sản phẩm cuối cùng lấy ra là sản phẩm tốt"
\(\Rightarrow P\left(B|A_1\right)=\dfrac{5+2}{7+2}=\dfrac{7}{9}\);
\(P\left(B|A_2\right)=\dfrac{5+1}{7+2}=\dfrac{2}{3}\);
\(P\left(B|A_3\right)=\dfrac{5}{7+2}=\dfrac{5}{9}\)
a.
\(P\left(B\right)=P\left(A_1\right).P\left(B|A_1\right)+P\left(A_2\right).P\left(B|A_2\right)+P\left(A_3\right).P\left(B|A_3\right)\)
\(=\dfrac{5}{12}.\dfrac{7}{9}+\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{12}.\dfrac{5}{9}=\dfrac{19}{27}\)
b.
Gọi `C_1` là biến cố "sản phẩm cuối cùng lấy ra thuộc lô 1"
`C_2` là biến cố: "sản phẩm cuối cùng lấy ra thuộc lô 2"
\(\Rightarrow P\left(C_1\right)=\dfrac{2}{9};P\left(C_2\right)=\dfrac{7}{9}\)
`C_1`, `C_2` cũng là nhóm biến cố đầy đủ
\(P\left(B|C_1\right)=\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow P\left(C_1|B\right)=\dfrac{P\left(B|C_1\right).P\left(C_1\right)}{P\left(B\right)}=\dfrac{\dfrac{2}{3}.\dfrac{2}{9}}{\dfrac{19}{27}}=\dfrac{4}{19}\)
c.
\(P\left(A_2|B\right)=\dfrac{P\left(B|A_2\right).P\left(A_2\right)}{P\left(B\right)}=\dfrac{\dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{2}}{\dfrac{19}{27}}=\dfrac{9}{19}\)
a) \(\dfrac{x+2004}{x+2005}+\dfrac{x+2005}{2006}< \dfrac{x+2006}{2007}+\dfrac{x+2007}{2008}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{x+2004}{2005}-1\right)+\left(\dfrac{x+2005}{2006}-1\right)< \left(\dfrac{x+2006}{2007}-1\right)+\left(\dfrac{x+2007}{2008}-1\right)\\ \Rightarrow\dfrac{x-1}{2005}+\dfrac{x-1}{2006}< \dfrac{x-1}{2007}+\dfrac{x-1}{2008}\\ \Rightarrow\dfrac{x-1}{2005}+\dfrac{x-1}{2006}-\dfrac{x-1}{2007}-\dfrac{x-1}{2008}< 0\\ \)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(\dfrac{1}{2005}+\dfrac{1}{2006}-\dfrac{1}{2007}-\dfrac{1}{2008}\right)< 0\left(a\right)\)
Nhận thấy: \(\dfrac{1}{2005}>\dfrac{1}{2007},\dfrac{1}{2006}>\dfrac{1}{2008}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2005}-\dfrac{1}{2007}>0,\dfrac{1}{2006}-\dfrac{1}{2008}>0\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2005}+\dfrac{1}{2006}-\dfrac{1}{2007}-\dfrac{1}{2008}>0\)
\(\left(a\right)\Rightarrow x-1< 0\Leftrightarrow x< 1\)
Vậy \(S=\left\{x|x< 1\right\}\)
b) \(\dfrac{x-2}{2002}+\dfrac{x-4}{2000}< \dfrac{x-3}{2001}+\dfrac{x-5}{1999}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{x-2}{2002}-1\right)+\left(\dfrac{x-4}{2000}-1\right)< \left(\dfrac{x-3}{2001}-1\right)+\left(\dfrac{x-5}{1999}-1\right)\\ \Rightarrow\dfrac{x-2004}{2002}+\dfrac{x-2004}{2000}< \dfrac{x-2004}{2001}+\dfrac{x-2004}{1999}\\ \Rightarrow\dfrac{x-2004}{2002}+\dfrac{x-2004}{2000}-\dfrac{x-2004}{2001}-\dfrac{x-2004}{1999}< 0\\ \)
\(\Rightarrow\left(x-2004\right)\left(\dfrac{1}{2002}+\dfrac{1}{2000}-\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{1999}\right)< 0\left(b\right)\)
Nhận thấy: \(\dfrac{1}{2002}< \dfrac{1}{2001},\dfrac{1}{2000}< \dfrac{1}{1999}\Rightarrow\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2001}< 0,\dfrac{1}{2000}-\dfrac{1}{1999}< 0\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2002}+\dfrac{1}{2000}-\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{1999}< 0\)
\(\left(b\right)\Rightarrow x-2004>0\Leftrightarrow x>2004\)
Mn ơi giải giúp em với